Trang chủ Search

tìm-hiểu - 3414 kết quả

Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Theo PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, Phó phòng Đào tạo, ĐH Bách khoa Hà Nội, để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, nhất thiết phải chuyển từ “học tiến sĩ” sang “làm tiến sĩ” như thông lệ ở những nước có nền khoa học phát triển.
Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Đèn neon do nhà khoa học người Pháp Georges Claude sáng chế vào đầu thế kỷ XX, áp dụng nguyên lý phóng điện trong chất khí để tạo ra ánh sáng. Chúng chủ yếu được dùng để trang trí và làm các tấm biển quảng cáo.
PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

Xuất phát điểm là những nhà khoa học nghiên cứu cơ bản, TS Nguyễn Thế Anh và TS Đỗ Hoàng Tùng (Viện Vật lý – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã bước ra khỏi vùng an toàn của mình, làm quen với các yếu tố tài chính, quản lý, thị trường, để trở thành những người điều hành start-up giàu tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Rời trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) sau 5 năm giảng dạy và nghiên cứu, TS Trần Quốc Quân – nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Cơ học vật liệu, đã chọn nơi làm việc mới là Viện Nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa-PIAS (Đại học Phenikaa) với mong ước giản dị: tự tay xây dựng một nhóm nghiên cứu để có thể theo đuổi những hướng nghiên cứu riêng mà mình lựa chọn.
Sự nghiệp của các nhà khoa học đạt giải Nobel có gì khác biệt

Sự nghiệp của các nhà khoa học đạt giải Nobel có gì khác biệt

Các nhà nghiên cứu tại Trường Quản lý Kellog, Đại học Northwestern đã xây dựng nên một cơ sở dữ liệu độc đáo nhằm tìm đáp án cho những câu hỏi thường gặp về một trong những nhóm “tinh hoa” nhất của giới khoa học - các nhà khoa học đạt giải Nobel.
Hội nghị phổ biến Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN ở khu vực phía Nam

Hội nghị phổ biến Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN ở khu vực phía Nam

Ngày 11/6, tại TPHCM, Bộ KH&CN tổ chức Hội nghị phổ biến, triển khai kế hoạch tổ chức Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN nghệ đợt 6 khu vực phía Nam.
Phát hiện hành tinh giống trái đất, có thể tồn tại sự sống

Phát hiện hành tinh giống trái đất, có thể tồn tại sự sống

Mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy một thiên thể có quỹ đạo xoay quanh ngôi sao rất giống với mặt trời, có tên KOI- 456.04.
Giáo dục trực tuyến (kỳ 3): Tối đa hóa hiệu quả từ phía người học

Giáo dục trực tuyến (kỳ 3): Tối đa hóa hiệu quả từ phía người học

Hàng triệu học sinh, sinh viên ở nước ta đã phải nghỉ học để ngăn chặn lây nhiễm của dịch Covid -19. Giáo dục trực tuyến đã được hầu hết các trường lựa chọn để tiếp tục vận hành các chương trình đào đạo, đảm bảo lợi ích của sinh viên.
Kết quả học tập của học sinh không nên đổ lỗi cho giáo viên

Kết quả học tập của học sinh không nên đổ lỗi cho giáo viên

Nghiên cứu của chúng tôi (1) chỉ ra, giáo viên tác động rất ít đến việc một số học sinh học giỏi hơn các bạn khác ở trường. Kết luận này mâu thuẫn với quan điểm phổ biến rằng, giáo viên chính là yếu tố quan trọng nhất (sau gen) ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Clever Hans: chú ngựa biết làm toán

Clever Hans: chú ngựa biết làm toán

Trong một khoảng sân lát đá bao quanh bởi những dãy nhà phía bắc Berlin cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, một nhà giáo đã nghỉ hưu và một học sinh hết sức đặc biệt của ông đã gây chấn động khắp nước Đức.