Trang chủ Search

Khoa-học - 20216 kết quả

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
Thiên nhiên đã góp một tay tạo nên bức tượng Nhân sư khổng lồ?

Thiên nhiên đã góp một tay tạo nên bức tượng Nhân sư khổng lồ?

Các nhà khoa học ở Đại học New York đã tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi này.
Chống ăn mòn công trình ven biển

Chống ăn mòn công trình ven biển

Ăn mòn cốt thép là nguyên nhân phổ biến làm hư hỏng kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển. Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học tại Đại học Xây dựng Hà Nội đã sản xuất một loại thanh cốt sợi polyme (Fiber Reinforced Polymer - FRP) thay thế sắt thép để bảo vệ các công trình ven biển và cả trên đất liền.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cúm gia cầm lần đầu tiên xuất hiện tại Nam Cực

Cho đến nay, có ít nhất 30 cá thể chim trên Đảo Chim đã chết do nhiễm virus H5N1.
C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê

C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê

Ông là người tiên phong đưa ra những công cụ mạnh mẽ để sàng lọc dữ liệu và tối ưu hóa việc thiết kế thiết bị.
Cuộc sống trong không gian tương lai

Cuộc sống trong không gian tương lai

Đã từ lâu, con người mơ ước được sống trên các hành tinh khác và du hành giữa các vì sao trong không gian vũ trụ rộng lớn. Nhờ những nghiên cứu khoa học, những phát minh sáng tạo và hàng tỷ USD đầu tư, ước mơ của nhân loại đang dần trở thành hiện thực.
Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới

Máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới

Nhóm nghiên cứu tại Đại học Friedrich-Alexander Erlangen-Nuremberg (FAU) ở Đức đã kích hoạt thành công máy gia tốc hạt nhỏ nhất thế giới, với kích thước nhỏ hơn 54 triệu lần so với Máy gia tốc hạt lớn (LHC) có chu vi 27km của Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN). Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10/2023.
Sản xuất phân bón lá từ vỏ trấu

Sản xuất phân bón lá từ vỏ trấu

Bằng cách tận dụng những phụ phẩm nông nghiệp như vỏ trấu, các nhà nghiên cứu ở Công ty TNHH Nông trại Nano (Nanofarm) đã sản xuất thành công phân bón lá chứa nano silic giúp lá cây dày và chắc khỏe, tăng khả năng kháng nấm và sâu bệnh cho cây trồng.