Trang chủ Search

trưởng-khoa - 468 kết quả

Nem chua Việt Nam gợi ý cho nghiên cứu chất bảo quản thực phẩm tự nhiên của nhà khoa học Úc

Nem chua Việt Nam gợi ý cho nghiên cứu chất bảo quản thực phẩm tự nhiên của nhà khoa học Úc

Các nhà nghiên cứu ở Đại học RMIT, Melbourne, Úc, đã nảy ra ý tưởng tìm hiểu tính kháng khuẩn tiềm tàng của nem chua sau khi đến Việt Nam và quan sát thấy người dân nơi đây ăn món thịt sống này mà không bị ngộ độc, dù khí hậu ở Việt Nam rất nóng và ẩm.
Cơ hội phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides của Mỹ

Cơ hội phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer từ giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides của Mỹ

Thông qua Chương trình phát triển tài sản trí tuệ (Chương trình 68), TS. Hoàng Đức Mạnh (Viện Dược liệu, Bộ Y tế) đã có cơ hội giải mã công nghệ chiết xuất hoạt chất bacosides từ rau đắng biển của Mỹ để phát triển sản phẩm hỗ trợ điều trị Alzheimer.
Samuel Kistler sáng tạo vật liệu rắn siêu nhẹ aerogel

Samuel Kistler sáng tạo vật liệu rắn siêu nhẹ aerogel

Nhà hóa học người Mỹ Samuel Kistler là người đã sáng tạo ra aerogel, một trong những vật liệu rắn nhẹ nhất từng được biết đến. Bằng cách thay thế chất lỏng trong gel bằng chất khí, ông thu được chất rắn aerogel có tỷ trọng cực thấp và khả năng cách nhiệt cao.
Đại dịch Covid và hỗn loạn thông tin: Đâu là lối thoát?

Đại dịch Covid và hỗn loạn thông tin: Đâu là lối thoát?

Mặc dù được giới khoa học đánh giá vaccine là con đường duy nhất để thoát khỏi đại dịch Covid nhưng việc tiêm vaccine hay không lại nằm ở quyết định của mỗi con người cụ thể, vốn bị rất nhiều yếu tố chi phối, trong đó có cả sự nhiễu loạn thông tin.
Kiểm soát đợt dịch thứ tư: 5K và khoanh vùng giúp chống dịch hiệu quả

Kiểm soát đợt dịch thứ tư: 5K và khoanh vùng giúp chống dịch hiệu quả

Trước diễn biến dịch bệnh phức tạp, số ca nhiễm mới tăng liên tục khiến dư luận xã hội lo lắng, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP. Hồ Chí Minh, cho rằng hầu hết các ca bệnh mới phát hiện đều nằm trong chuỗi truy vết, cho thấy công tác truy vết đang đúng hướng, có thể giúp kiểm soát đợt dịch này.
Hợp tác KH&CN Việt Nam – Italia: Hướng đến lĩnh vực vũ trụ và bảo tồn di sản

Hợp tác KH&CN Việt Nam – Italia: Hướng đến lĩnh vực vũ trụ và bảo tồn di sản

Mối quan hệ hợp tác trong nghiên cứu giữa Việt Nam và Italia đã kéo dài hơn 20 năm, và nó vẫn sẽ tiếp tục nối dài trên nhiều lĩnh vực khoa học hơn nữa – đặc biệt là những lĩnh vực thế mạnh của Italia như vũ trụ và bảo tồn di sản.
Nghiên cứu xây dựng quy trình ứng dụng vạt cuống mạch liền tạo hình khuyết hổng phần mềm bàn ngón tay tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

Nghiên cứu xây dựng quy trình ứng dụng vạt cuống mạch liền tạo hình khuyết hổng phần mềm bàn ngón tay tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp

Đây là tên đề tài khoa học cấp thành phố do TS. Phạm Văn Trung -Trưởng khoa Phẫu thuật tạo hình - Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp làm chủ nhiệm. Đề tài được tổ chức Hội nghị tư vấn, đánh giá, nghiệm thu vào sáng ngày 28/4/2021 tại Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng.
ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

ĐHQG TPHCM chế tạo các sản phẩm phòng, chống Covid-19

Không chỉ các nhà khoa học mà cả các sinh viên tại Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG TP.HCM) đã nỗ lực tiến hành các nghiên cứu chuyên sâu, cũng như phát triển các sản phẩm công nghệ cao nhằm giúp ngăn chặn sự lây lan của Covid-19. Dưới đây là một số nghiên cứu tiêu biểu:
'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

'Oumuamua: vật thể ngoại hành tinh và những định kiến nội hành tinh

Kể từ khi được phát hiện vào năm 2017 đến ngày nay, ‘Oumuamua - vật thể ngoài hệ Mặt trời đầu tiên được ghi nhận trong lịch sử vẫn khiến các nhà khoa học không ngừng tranh cãi về nguồn gốc của nó.
Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Liệu pháp ung thư không xâm lấn: Một cách tiếp cận mới sử dụng ánh sáng NIR-III

Mới đây, các nhà khoa học ĐH Quốc gia Thành Công (Đài Loan) đã lần đầu tiên sử dụng ánh sáng cửa sổ sinh học cận hồng ngoại thứ ba (viết tắt NIR-III, bước sóng 1500-1700nm) để kích hoạt hạt nano mang hai chất nhạy quang cho liệu pháp quang động lực dựa trên hạt nano (viết tắt PDT) nhằm tiêu diệt tế bào ung thư.