Trang chủ Search

dung-môi - 189 kết quả

Chiết xuất đông trùng hạ thảo bằng máy chiết chân không

Chiết xuất đông trùng hạ thảo bằng máy chiết chân không

Ông Đào Thanh Khê cùng các cộng sự Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TPHCM đã làm chủ công nghệ, chế tạo thành công máy chiết xuất chân không nhằm tiết kiệm chi phí nhưng vẫn giữ được các hoạt chất của loại thực phẩm quý này.
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất 02 chế phẩm hỗ trợ điều trị ung thư từ cây Hoàn Ngọc Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk

Cây Hoàn Ngọc có tên khoa học là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Raldk. thuộc họ Ôrô (Acanthaceae) là cây bản địa của Việt Nam. Cây này được GS. TSKH. Trần Công Khánh (Đại học Dược Hà Nội) tìm thấy tại Vườn quốc gia Cúc Phương và xác định được tên khoa học của nó là Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk vào những năm 90 của thế kỉ 20 [1].
Tách chiết collagen từ da cá tra: Lọc triệu đô từ ‘phế phẩm’

Tách chiết collagen từ da cá tra: Lọc triệu đô từ ‘phế phẩm’

Trước khi có phương pháp tách chiết và tinh chế collagen từ da cá tra, 70% trọng lượng thân cá trong đó có da sau khi được file lọc thịt thường được bán rất rẻ hoặc bỏ đi gây ô nhiễm môi trường.
Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Với câu hỏi làm thế nào để khai thác “mỏ vàng” sẵn có là các cây thuốc và vị thuốc dân gian bằng phương thức hiện đại dựa trên bằng chứng khoa học, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc thực nghiệm (Trung tâm), Học viện Quân y đã tìm được đường đi riêng biệt của mình.
Chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi dán bằng công nghệ dán siêu âm

Chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi dán bằng công nghệ dán siêu âm

Sau hai năm nghiên cứu, TS Ngô Mạnh Dũng (Trường ĐH Nguyễn Tất Thành) và các cộng sự đã thiết kế, chế tạo thành công máy tự động sản xuất túi vải không dệt dán bằng công nghệ siêu âm.
Phòng thí nghiệm an toàn sinh học hoạt động như thế nào?

Phòng thí nghiệm an toàn sinh học hoạt động như thế nào?

Các phòng thí nghiệm an toàn sinh học cho phép các nhà khoa học nghiên cứu các loại virus gây bệnh cao, phát triển các quy trình chẩn đoán và tạo ra vaccine đều có hệ thống an toàn đa cấp độ ngăn chặn mầm bệnh thoát ra ngoài môi trường.
Chế tạo sơn graphene bằng phương pháp mới đơn giản

Chế tạo sơn graphene bằng phương pháp mới đơn giản

Mặc dù graphene khá linh hoạt, nhưng nó hầu như không thể tan trong nước. Các nhà nghiên cứu tại Đại học Umeå University (Thụy Điển) vừa tìm ra một cách tương đối dễ dàng để khắc phục trở ngại đó.
Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp

Hợp tác nghiên cứu về đa dạng di truyền và ứng dụng vi sinh vật chịu nhiệt hữu ích định hướng trong công nghệ lên men công nghiệp

Ngày nay, vai trò của vi sinh vật làm nguồn giống chủng ngày càng được nghiên cứu chuyên sâu vì có ứng dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong công nghệ lên men để sản xuất các sản phẩm lên men, enzyme, chế phẩm sinh học, kháng sinh, acid hữu cơ, vitamin, nhiên liệu sinh học,...
In 3D mô cấy ghép não bằng polyme dẫn điện

In 3D mô cấy ghép não bằng polyme dẫn điện

Các kỹ sư tại Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ đã và đang phát triển các mô thần kinh nhân tạo linh hoạt và an toàn hơn so với các mô cấy ghép não bằng kim loại hiện nay.
Bakelite: Nhựa tổng hợp đầu tiên

Bakelite: Nhựa tổng hợp đầu tiên

Năm 1909, nhà khoa học Leo Hendrik Baekeland giới thiệu với thế giới “bakelite”, loại nhựa tổng hợp thương mại đầu tiên có thể được đúc và sử dụng theo hàng trăm cách khác nhau. Bakelite đã chứng minh tiềm năng to lớn của nhựa nhân tạo, mở ra cánh cửa mới cho ngành công nghiệp sản xuất đồ nhựa bùng nổ trong thế kỷ 20.