Trang chủ Search

đồng-nghiệp - 2200 kết quả

Hợp tác KH&CN Việt - Đức: Làm điều hợp lý tại nơi cần làm

Hợp tác KH&CN Việt - Đức: Làm điều hợp lý tại nơi cần làm

Từ những dự án góp phần giải quyết các thách thức về nước và môi trường, mối quan hệ hợp tác KH&CN Việt Nam – Đức đang được mở rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ hứa hẹn mang lại những hiểu biết và công nghệ mới mà còn cả nguồn nhân lực chất lượng cao, nhân tố quan trọng cho Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số.
Xác định Nam châu Phi là quê hương của tổ tiên người Homo sapiens

Xác định Nam châu Phi là quê hương của tổ tiên người Homo sapiens

Ccác nhà khoa học Úc đã phát hiện ra rằng tổ tiên con người hiện đại xuất hiện ở châu Phi khoảng 200.000 năm trước trong một khu vực nhỏ gọn ở miền Nam châu Phi và đã sống ở đó 70.000 năm trước khi bắt đầu di cư đi các nơi khác.
Trở thành công dân thế kỷ 21: Những kỹ năng quan trọng nhất

Trở thành công dân thế kỷ 21: Những kỹ năng quan trọng nhất

Khả năng kiểm soát việc học của chính mình, biết đồng cảm và hòa thuận với người khác, biết trân trọng thế giới rộng mở và sự đa dạng về quan điểm - đó là những kĩ năng mà các nhà giáo dục tân tiến trên khắp thế giới đang tìm cách giúp người học thấm nhuần, dù họ vẫn thường bị hạn chế bởi những hệ thống cứng nhắc và nặng về thi cử.
Hàng triệu người Mỹ da đen là nạn nhân của các thuật toán thiên vị chủng tộc

Hàng triệu người Mỹ da đen là nạn nhân của các thuật toán thiên vị chủng tộc

Một nghiên cứu cho thấy sự phân biệt chủng tộc trong phần mềm ra quyết định được sử dụng bởi các bệnh viện ở Mỹ, và nêu ra các cách để cải thiện tình trạng này.
Đội nữ phi hành gia đầu tiên đi bộ ngoài không gian

Đội nữ phi hành gia đầu tiên đi bộ ngoài không gian

Ngày 18/10, Christina Koch và Jessica Meir, hai nữ phi hành gia của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), đã làm nên lịch sử khi cùng nhau bước ra ngoài Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để thực hiện nhiệm vụ thay thế một bộ sạc pin bị lỗi cho trạm vũ trụ.
Điều trị bệnh bằng tế bào gốc: Chín điều cần biết (Kỳ 2)

Điều trị bệnh bằng tế bào gốc: Chín điều cần biết (Kỳ 2)

Tiếp theo kỳ trước, chúng tôi tiếp tục cung cấp thông tin đầy đủ hơn về các ứng dụng hiện tại của tế bào gốc trong điều trị bệnh mà đôi khi bị giới truyền thông hoặc những người không hiểu đầy đủ về khoa học tế bào gốc thổi phồng.
Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Tuần qua, giới khoa học thế giới đang nóng lên vì Science số mới (Số 366, ấn phẩm 6461, trang 20-21) cập nhật một vụ lùm xùm rất lớn - vấn đề ngụy tạo số liệu trong nghiên cứu của TS Oona Lönnstedt, nhà khoa học người Thụy Điển.
John B. Goodenough: Tôi chẳng qua là may mắn ở đúng nơi, đúng lúc

John B. Goodenough: Tôi chẳng qua là may mắn ở đúng nơi, đúng lúc

Vào cuối thập kỷ 1940, một chàng trai xấp xỉ 30 tuổi đến xin ghi tên vào hoc ngành Vật lý ở Đại học Chicago, viên chức phụ trách đăng ký mỉa mai hỏi “Này anh bạn, anh có biết có ai đã làm nên điều gì hay ho khi ở tuổi của anh mà mới đăng ký học Vật lý?”
Chữa hói đầu bằng xung điện

Chữa hói đầu bằng xung điện

Việc chữa hói đầu một ngày nào đó có thể dễ dàng như đội mũ nhờ công nghệ kích thích mọc tóc bằng xung điện không xâm lấn, chi phí thấp.
Nobel Kinh tế 2019: Vinh danh các randomista trong cuộc chiến chống đói nghèo

Nobel Kinh tế 2019: Vinh danh các randomista trong cuộc chiến chống đói nghèo

Ba nhà nghiên cứu Abhijit Banerjee, Esther Duflo và Michael Kremer đã được trao Nobel Kinh tế 2019 cho cách tiếp cận thực nghiệm đặc trưng của trường phái randomista – áp dụng các thí nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát để xác định hiệu quả xóa đói giảm nghèo hay cải thiện sức khỏe người dân,…