Trang chủ Search

tiến-sĩ - 2455 kết quả

Viễn cảnh thảm khốc của thảo nguyên châu Phi

Viễn cảnh thảm khốc của thảo nguyên châu Phi

Mức CO2 ngày càng gia tăng trong khí quyển có thể dẫn đến một viễn cảnh thảm khốc với một phần ba các loài thực vật sinh sống trên thảo nguyên châu Phi bị tuyệt chủng, các nhà khoa học cảnh báo.
PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Thị Hà: Không chọn phương pháp có thể gây ô nhiễm thứ cấp để xử lý ô nhiễm

Nỗ lực nghiên cứu và đưa ra các giải pháp hiệu quả, dễ áp dụng vào thực tế và giá thành thấp để xử lý các vấn đề của môi trường ở quy mô hộ gia đình cho đến quy mô công nghiệp (vừa và nhỏ) đã góp phần đem lại thành công cho bộ môn Công nghệ môi trường (khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN).
Tiết lộ hoàn cảnh bạn dễ bị nhồi máu cơ tim

Tiết lộ hoàn cảnh bạn dễ bị nhồi máu cơ tim

Cơn nhồi máu cơ tim có thể được báo động bằng những cơn đau có vẻ không liên quan, bao gồm đau cổ họng, cổ, lưng, dạ dày, vai... kéo dài.
Những người tiên phong đo vận tốc ánh sáng

Những người tiên phong đo vận tốc ánh sáng

Phải mất nhiều thế kỷ, các nhà khoa học mới xác định được vận tốc ánh sáng trong chân không là một hằng số. Đây cũng là tiên đề để Albert Einstein xây dựng Thuyết Tương đối, làm nền tảng cho vật lý hiện đại.
Cuộc truy dấu gián điệp mạng hấp dẫn hơn cả tiểu thuyết

Cuộc truy dấu gián điệp mạng hấp dẫn hơn cả tiểu thuyết

Năm 1986, khi hầu hết các máy tính ở Mỹ còn nối với nhau qua đường dây điện thoại và khái niệm “hacker” còn được hiểu theo nghĩa tốt - những gã choai ở các trường đại học đam mê vọc vạch máy tính - thì vấn đề “an ninh mạng” còn rất xa lạ ở nhiều quốc gia (ở Canada, người xâm nhập trái phép máy tính sẽ bị khép vào tội… ăn cắp điện).
Cải tổ Viện Khoa học Indonesia: Lực cản từ bên trong

Cải tổ Viện Khoa học Indonesia: Lực cản từ bên trong

Hàng trăm nhà khoa học tại Viện Khoa học Indonesia (LIPI) đã biểu tình tại trụ sở Viện từ ngày 8/2 để phản đối kế hoạch cải tổ lớn tại cơ quan nghiên cứu khoa học lớn nhất nước này.
VKIST cần có chế độ đãi ngộ đặc thù

VKIST cần có chế độ đãi ngộ đặc thù

Công việc sau gần một năm động thổ của Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) dường như được chia thành hai hướng, một mặt là sự thuận lợi của mảng xây dựng cơ sở hạ tầng, đánh giá thực trạng nghiên cứu còn bên kia là vướng mắc và rào cản khó vượt qua trong quá trình tuyển dụng nhân sự.
Núi lửa, chứ không phải thiên thạch, đã hủy diệt khủng long?

Núi lửa, chứ không phải thiên thạch, đã hủy diệt khủng long?

Hai nhóm nghiên cứu làm sáng tỏ bí ẩn về thảm họa gây ra sự tuyệt chủng hàng loạt của loài khủng long 66 triệu năm trước. Các núi lửa phun trào có thể đã quét sạch khủng long trước khi thiên thạch đến, nghiên cứu cho thấy.
Ô nhiễm thuốc ở các con sông gây hại cho động vật và hệ sinh thái

Ô nhiễm thuốc ở các con sông gây hại cho động vật và hệ sinh thái

Một nghiên cứu chỉ ra rằng các loại thuốc bao gồm kháng sinh và thuốc điều trị động kinh đang ngày càng được tìm thấy nhiều hơn ở các dòng sông trên thế giới, với nồng độ có thể làm hư hại hệ sinh thái.
Alejanrda Melfo: Không thể kết thúc nghiên cứu di sản khoa học ở sông băng

Alejanrda Melfo: Không thể kết thúc nghiên cứu di sản khoa học ở sông băng

Giữa dòng chảy hỗn loạn của chính trị và kinh tế, các nhà nghiên cứu Venezuela đang phải vật lộn để cứu lấy di sản khoa học ở đỉnh núi băng đang dần tan chảy của đất nước mình.