Trang chủ Search

Khoa-học - 20214 kết quả

Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Doanh thu chuyển giao công nghệ gần 170 tỷ đồng/năm

Trường ĐH Bách khoa TPHCM: Doanh thu chuyển giao công nghệ gần 170 tỷ đồng/năm

Ngày 15/12, Trường ĐH Bách khoa – ĐH Quốc gia TPHCM đã tổ chức Hội nghị KH&CN lần thứ 18 với chủ đề “Thúc đẩy Đổi mới sáng tạo và Thương mại hóa kết quả nghiên cứu”.
Biến chất thải khai mỏ thành đất màu

Biến chất thải khai mỏ thành đất màu

Một nhóm nghiên cứu đã phát triển phương pháp dùng vi khuẩn để cải tạo quặng đuôi - vật liệu được thải ra trong quá trình tuyển khoáng - thành đất trồng.
Lớp phủ sinh học bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Lớp phủ sinh học bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Rêu, địa y và vi khuẩn lam đã tạo thành một lớp vỏ sinh học bảo vệ di sản này trước xói mòn.
Kết nối nhà khoa học Việt Nam và Anh để lên ý tưởng hợp tác nghiên cứu về y học

Kết nối nhà khoa học Việt Nam và Anh để lên ý tưởng hợp tác nghiên cứu về y học

Theo tin từ Quỹ NAFOSTED, sự kiện kết nối các nhà khoa học Anh và các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực y tế sẽ diễn ra tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 20 đến 22/2/2024, với nội dung trao đổi xung quanh hai vấn đề nóng của y học nhiệt đới là bệnh truyền nhiễm có khả năng gây dịch bệnh và kháng thuốc.
‘Máy tính sinh học’ kết hợp mô não với phần cứng điện tử

‘Máy tính sinh học’ kết hợp mô não với phần cứng điện tử

Các nhà khoa học tại Đại học Indiana Bloomington (Mỹ) đã chế tạo thành công một máy tính sinh học lai, kết hợp mô não người được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm với mạch điện tử thông thường, và nó có thể thực hiện các nhiệm vụ phức tạp bao gồm nhận dạng giọng nói.
Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Sự thiếu hiệu quả của Nghị định 115 trong bối cảnh các tổ chức KH&CN công lập nằm dưới sự quản lý chồng chéo của các khung khổ pháp luật đã thúc đẩy việc ra đời tiếp theo của các nghị định về tự chủ.
Công cụ bảo vệ giọng nói trước deepfake

Công cụ bảo vệ giọng nói trước deepfake

Trước tình trạng giả mạo giọng nói tràn lan nhờ những tiến bộ vượt bậc của AI, nhóm nghiên cứu ở Đại học Washington đã phát triển một công cụ bảo vệ giọng nói của chúng ta trước hiểm họa này.
7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

Ngày 6/12, tạp chí của Hội Địa lý Quốc gia Mỹ (National Geographic) đã tổng hợp một số khám phá khảo cổ học mới và thú vị nhất trong năm 2023 bao gồm hai xưởng ướp xác của người Ai Cập, một thành phố cổ của người Maya, những thanh kiếm gần như được bảo quản nguyên vẹn trong một hang động ở Israel sau hàng nghìn năm và một số hiện vật khác.
Đón đọc KHPT số 1270 từ ngày 14/12 đến 20/12/2023

Đón đọc KHPT số 1270 từ ngày 14/12 đến 20/12/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Công nghệ mới giúp in 3D bên trong cơ thể

Công nghệ mới giúp in 3D bên trong cơ thể

Các nhà khoa học tại Đại học Duke và Trường Y Harvard (Mỹ) đã phát triển một phương pháp mới để in 3D bên trong cơ thể con người, bằng cách truyền sóng siêu âm tới một loại mực tương thích sinh học với cơ thể. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí Science vào ngày 7/12.