Trang chủ Search

trưởng-khoa - 468 kết quả

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Cộng đồng khoa học Brazil chưa hết choáng váng sau khi bị giáng một đòn đau đớn về tài trợ nghiên cứu. Vào ngày 15/10, Tổng thống Jair Bolsonaro đã ký một dự luật gửi 600 triệu reais (106,3 triệu USD) dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của đất nước tới một số cơ quan chính phủ khác.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Việt Nam Huỳnh Thành Đạt tham dự Hội nghị các Bộ trưởng KH&CN

Bộ trưởng Bộ KH&CN Việt Nam Huỳnh Thành Đạt tham dự Hội nghị các Bộ trưởng KH&CN

Ngày 02/10/2021, Bộ trưởng Bộ KH&CN Việt Nam Huỳnh Thành Đạt tham dự và phát biểu tại Hội nghị bàn tròn các Bộ trưởng KH&CN lần thứ 18, bên lề Hội nghị thường niên Diễn đàn Khoa học, Công nghệ với Xã hội theo hình thức trực tuyến.
Một bài học về y tế trong và sau dịch COVID-19 tại Anh: Gợi ý cho Việt Nam

Một bài học về y tế trong và sau dịch COVID-19 tại Anh: Gợi ý cho Việt Nam

Những kinh nghiệm của Anh trong việc thay đổi cách đánh giá, phân loại và điều trị cho bệnh nhân cũng như tái thiết lập hệ thống y tế ở các tuyến khi những làn sóng COVID-19 dồn dập diễn ra tại quốc gia này vào quý đầu năm ngoái và năm nay có thể gợi ý giải pháp cho Việt Nam trong kế hoạch chuẩn bị ứng phó đại dịch trong thời gian tới.
Tham vọng của tân Bộ trưởng Khoa học Anh

Tham vọng của tân Bộ trưởng Khoa học Anh

Với tư cách là một nhà đầu tư mạo hiểm trong lĩnh vực công nghệ sinh học, vị Bộ trưởng Khoa học mới của nước Anh - George Freeman - sẽ có nhiều lợi thế để hiện thực hóa mục tiêu đưa nước Anh trở lại làm một ‘siêu cường khoa học’.
Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Vào thập niên 1940, nhà khoa học Willem Kolff đã chế tạo máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Sáng chế này đã góp phần kéo dài sự sống của vô số bệnh nhân bị suy thận, không đủ khả năng lọc máu như bình thường.
Phòng trừ dịch  bệnh trên thủy sản: Bắt đầu từ thói quen dùng kháng sinh

Phòng trừ dịch bệnh trên thủy sản: Bắt đầu từ thói quen dùng kháng sinh

Sự bùng phát các dịch bệnh trên thủy sản như bệnh đốm đỏ không chỉ đặt ra yêu cầu tuân thủ quy trình nuôi trồng theo hướng an toàn sinh học mà còn đòi hỏi người dân thay đổi thói quen sử dụng kháng sinh tự do hiện nay.
Áo làm mát cho bác sĩ ngày dịch: Kịp thời dù không được “đặt hàng”

Áo làm mát cho bác sĩ ngày dịch: Kịp thời dù không được “đặt hàng”

Chỉ vài tuần sau khi có thông tin về việc các nhân viên y tế kiệt sức dưới tiết trời đỏ lửa của tháng năm, những chiếc áo làm mát đến từ hai đơn vị nghiên cứu khác nhau đã ra đời, giúp vơi bớt phần nào cái nóng nực, mỏi mệt của mùa hè cho đội ngũ nhân viên tuyến đầu phòng chống dịch.
Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Suy giảm cỏ biển ở miền Trung: Chuyện không bình thường

Sau sự suy giảm tới 90% của các rạn san hô tuyệt đẹp ở Nha Trang, giờ đây vùng biển miền Trung lại đứng trước một nguy cơ khác, đó là khả năng vĩnh viễn mất đi những thảm cỏ biển – hệ sinh thái vô cùng quan trọng ở vùng biển ven bờ không kém rạn san hô và rừng ngập mặn.
Ngày KH&CN Việt Nam: Nghiên cứu cơ bản vẫn luôn là một phần quan trọng

Ngày KH&CN Việt Nam: Nghiên cứu cơ bản vẫn luôn là một phần quan trọng

Sự ra đời của hai Trung tâm Quốc tế Đào tạo và Nghiên cứu Toán học và Vật lý do UNESCO bảo trợ là minh chứng rõ nét nhất cho thấy Việt Nam đang đi đúng hướng trong lộ trình phát triển các ngành thuộc nghiên cứu cơ bản nói riêng và khoa học công nghệ nói chung.
Liệu pháp xạ trị mới làm giảm nguy cơ tử vong ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt

Liệu pháp xạ trị mới làm giảm nguy cơ tử vong ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt

“Đây là một thành tựu đáng chú ý, và rất ít loại thuốc cho đến nay cho thấy mức độ hiệu quả như vậy", một bác sĩ không liên quan đến nghiên cứu mới cho biết.