Trang chủ Search

đồng-nghiệp - 2200 kết quả

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Hiện nay, hàng chục thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để tìm cách hạn chế các tác động và biến chứng của sinh non như suy giảm thị lực, phổi kém phát triển, chảy máu não... Ngoài ra, còn các nghiên cứu về những can thiệp xã hội, giúp các gia đình chăm sóc trẻ sinh non tốt hơn sau khi rời bệnh viện.
Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Đèn neon do nhà khoa học người Pháp Georges Claude sáng chế vào đầu thế kỷ XX, áp dụng nguyên lý phóng điện trong chất khí để tạo ra ánh sáng. Chúng chủ yếu được dùng để trang trí và làm các tấm biển quảng cáo.
Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 1)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 1)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ bị sinh non đến nay vẫn còn là bí ẩn vì trẻ sinh non sống sót và trưởng thành mới chỉ xuất hiện nhiều kể từ những năm 1990.
Sự nghiệp của các nhà khoa học đạt giải Nobel có gì khác biệt

Sự nghiệp của các nhà khoa học đạt giải Nobel có gì khác biệt

Các nhà nghiên cứu tại Trường Quản lý Kellog, Đại học Northwestern đã xây dựng nên một cơ sở dữ liệu độc đáo nhằm tìm đáp án cho những câu hỏi thường gặp về một trong những nhóm “tinh hoa” nhất của giới khoa học - các nhà khoa học đạt giải Nobel.
Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Trước khi có thể áp dụng các thuật toán AI vào hỗ trợ các chuyên gia ra quyết định và tiến tới một nền y tế thông minh, ngành y còn phải giải quyết một bài toán nan giải, đó là chuẩn hóa dữ liệu y tế.
Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Cuộc cạnh tranh toàn cầu về AI: Bài học từ chiến lược của Đức và Trung Quốc

Nhiều nước và khu vực như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Anh, Pháp, Liên Minh châu Âu và Đức đã tuyên bố chiến lược trí tuệ nhân tạo (AI) và các kế hoạch, lộ trình phát triển AI của mình. Khi so sánh chiến lược AI của hai nước Đức và Trung Quốc, chúng ta có những bài học quý giá đáng phải suy ngẫm.
Hành trình từ 1% thành công đến cột mốc lịch sử của SpaceX

Hành trình từ 1% thành công đến cột mốc lịch sử của SpaceX

Đúng 15h22 ngày 30-5 (giờ Mỹ), tức rạng sáng 31-5 theo giờ Việt Nam, tên lửa đẩy Falcon 9 của Công ty SpaceX đã rời bệ phóng từ Trung tâm vũ trụ Kennedy ở bang Florida.
COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

Ngay thời điểm thế giới còn ngổn ngang lo âu về Covid-19, các nhà khoa học châu Âu đã cùng gặp nhau ở câu hỏi: Khoa học cơ bản có bị bỏ rơi sau khi các quốc gia châu Âu cũng như thế giới đều tập trung vào đầu tư cho vaccine chống coronavirus và những nghiên cứu liên quan.
Nhật Bản: Họp từ xa xong sếp vẫn "bắt" online chỉ để ngắm mèo nhà nhân viên

Nhật Bản: Họp từ xa xong sếp vẫn "bắt" online chỉ để ngắm mèo nhà nhân viên

Anh nhân viên này đã được 1 phen hú hồn vì cứ ngỡ sẽ bị trách mắng, hóa ra sếp chỉ muốn ngắm chú mèo mà anh đang nuôi thôi.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.