Trang chủ Search

tiến-sĩ - 2455 kết quả

Biến đổi khí hậu có thể khiến thủy ngân độc hại tích tụ trong hải sản

Biến đổi khí hậu có thể khiến thủy ngân độc hại tích tụ trong hải sản

Các nhà khoa học cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến mức thủy ngân độc hại trong các loại hải sản như cá tuyết và cá ngừ tăng lên. Khoảng 4/5 lượng thủy ngân thải ra không khí từ tự nhiên và các hoạt động của con người như đốt than, cuối cùng sẽ đổ ra các đại dương.
Lãnh đạo tỉnh thức trong thời đại số

Lãnh đạo tỉnh thức trong thời đại số

Mindful Leadership Vietnam – một học viện mới do tổ hợp giáo dục PACE vừa thành lập với mục tiêu nghiên cứu và đào tạo mô hình “lãnh đạo tỉnh thức”. Báo KH&PT giới thiệu bài viết của hai nhà nghiên cứu trẻ của PACE về câu chuyện đang rất thời sự này.
ĐH Bách khoa Hà Nội mở ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo: Tạo cái lõi thông minh của các hệ thống

ĐH Bách khoa Hà Nội mở ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo: Tạo cái lõi thông minh của các hệ thống

Năm học 2019-2020, lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội tuyển sinh ngành Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo.
Chương trình chính sách công Đại học Fulbright đạt chuẩn quốc tế

Chương trình chính sách công Đại học Fulbright đạt chuẩn quốc tế

Ngày 26/7/2019 vừa qua, Chương trình Thạc sỹ Chính sách công của Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright thuộc Đại học Fulbright Việt Nam đã được Mạng lưới toàn cầu các trường Chính sách công, Hành chính công và Quản lý công (NASPAA) của Hoa Kỳ công nhận đạt chuẩn chất lượng với thời hiệu cao nhất lên tới 7 năm.
Phương pháp ghép tế bào gốc mới có thể giúp phục hồi tim bị tổn thương

Phương pháp ghép tế bào gốc mới có thể giúp phục hồi tim bị tổn thương

Theo một nghiên cứu mới do Quỹ Tim mạch Anh (BHF) tài trợ, sự kết hợp của các tế bào tim có nguồn gốc từ tế bào gốc có thể giúp ích rất nhiều trong việc điều trị đau tim.
Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Edward Teller: Cha đẻ của bom H

Sau khi Liên Xô bắt kịp Mỹ chế tạo thành công bom nguyên tử, Edward Teller – một trong những thành viên chủ chốt làm việc cho dự án Manhattan – đã thuyết thuyết phục Tổng thống Mỹ Harry Truman phát triển bom H mạnh hơn hàng nghìn lần so với bom nguyên tử để vượt qua Liên Xô trong cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân.
Alan Turing: Người sáng lập ngành khoa học máy tính

Alan Turing: Người sáng lập ngành khoa học máy tính

Trong suốt cuộc đời mình Alan Turing đã có những đóng góp quan trọng cho toán học, lô gíc học, giải mã mật mã, triết học, sinh học toán học, và cho lãnh vực khoa học máy tính, khoa học nhận thức (bản chất của trí tuệ), trí tuệ thông minh và sự sống nhân tạo.
Khởi nghiệp công nghệ y tế: Làm sao thành công

Khởi nghiệp công nghệ y tế: Làm sao thành công

Một cuộc trò chuyện của “những người đã quá thành công” với những người trẻ tại Huế cuối tuần rồi, xoay quanh câu chuyện rất thời đại: health-tech, hóa ra, có nhiều điều để nghĩ ngợi dài lâu…
Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan rã, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tan rã, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại

Tầng đất đóng băng vĩnh cửu tại Bắc Cực đang tan với tốc độ chóng mặt, giải phóng khí nhà kính và các virus cổ đại, đẩy quá trình nóng lên toàn cầu nhanh lên ít nhất hàng chục năm và đặt sức khỏe con người trước những nguy cơ bất lường.
Phát hiện protein gây kháng hóa trị ở một số bệnh ung thư

Phát hiện protein gây kháng hóa trị ở một số bệnh ung thư

Kháng hóa trị là hiện tượng các tế bào ung thư vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển trong quá trình sử dụng các biện pháp điều trị ung thư. Trong nhiều trường hợp, ung thư có thể phát triển khả năng kháng lại nhiều loại thuốc khác nhau, hay còn gọi là đa kháng.