Trang chủ Search

sa-mạc - 505 kết quả

Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer (PSI) quan sát được các quá trình quang hóa bên trong những hạt nhỏ nhất tồn tại trong không khí. Theo đó, họ đã phát hiện ra các gốc ô xy bổ sung có thể gây hại cho sức khỏe của con người được hình thành trong những hạt sol khí đó ở những điều kiện thông thường.
Thông điệp từng gửi người ngoài hành tinh?

Thông điệp từng gửi người ngoài hành tinh?

Con người đã tìm cách gửi thông điệp về sự tồn tại của mình trong vũ trụ đến các dạng sống thông minh ngoài Trái đất bằng nhiều phương pháp khác nhau, từ việc truyền đi các tín hiệu sóng vô tuyến cho đến những dự án phóng tàu vũ trụ mang theo đồ tạo tác của con người.
Bắc Kinh nghẹt thở vì bão cát tồi tệ nhất thập kỷ

Bắc Kinh nghẹt thở vì bão cát tồi tệ nhất thập kỷ

Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc bị bao phủ bởi lớp bụi nâu dày do gió lớn từ sa mạc Gobi và các khu vực phía tây bắc Trung Quốc mang đến, tạo thành cơn bão cát lớn nhất trong hơn 10 năm qua.
Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Chỉ 14% sông trên thế giới chưa bị tàn phá

Theo một nghiên cứu mới toàn diện nhất cho đến nay, đăng tải trên tạp chí Science, chỉ có 14% diện tích lưu vực sông trên thế giới chưa bị thiệt hại nghiêm trọng từ các hoạt động của con người.
Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Có người đúc kết rằng, ý tưởng thường xuất phát từ một người nhưng để hoàn thiện ý tưởng và ứng dụng vào thực tế, luôn cần đến nhiều người. Nghiên cứu một vấn đề nào đó cũng khởi đầu từ những ý tưởng, và như vậy cũng cần đến nhiều người, một nhóm người.
Đối mặt với vũ trụ

Đối mặt với vũ trụ

Đối mặt với vũ trụ là cuốn sách tập hợp những bài viết của GS. Trịnh Xuân Thuận cùng với tám tác giả khách mời đến từ những lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Những bài viết này được xâu chuỗi bởi một “mẫu số chung”: cảm thức vũ trụ và suy nghiệm về vận mệnh của nhân loại.
Nhật Bản sẽ làm gì với bụi tiểu hành tinh do tàu Hayabusa2 gửi về?

Nhật Bản sẽ làm gì với bụi tiểu hành tinh do tàu Hayabusa2 gửi về?

Các nhà khoa học hy vọng mẫu vật liệu từ tiểu hành tinh Ryugu mà tàu Hayabusa 2 vừa gửi về Trái đất sẽ đem lại nhiều hiểu biết mới về sự hình thành của Hệ Mặt trời.
Tàu Hayabusa-2 gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu về Trái Đất

Tàu Hayabusa-2 gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu về Trái Đất

Các mẫu vật mà tàu Hayabusa-2 thu thập được từ hành tinh Ryugu cách Trái Đất khoảng 300 triệu km, mặc dù dự đoán nặng chưa đến 0,1gr, song có thể giúp các nhà khoa học khám phá nguồn gốc sự sống.
Tổ chức Khí tượng Thế giới: Năm 2020 tiếp tục nóng kỷ lục

Tổ chức Khí tượng Thế giới: Năm 2020 tiếp tục nóng kỷ lục

Biến đổi khí hậu vẫn tiếp tục hoành hành dữ dội có thể khiến 2020 trở thành một trong ba năm nóng nhất từng được ghi nhận - theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO).
Phát hiện cấu trúc gene giúp gia súc chống lại khí hậu khắc nghiệt

Phát hiện cấu trúc gene giúp gia súc chống lại khí hậu khắc nghiệt

Các nhà khoa học quốc tế vừa công bố kết quả nghiên cứu về bộ gene đặc thù của nhiều loài gia súc ở châu Phi để tìm ra nguyên nhân khiến chúng có khả năng chống chọi rất tốt với khí hậu khắc nghiệt.