Trang chủ Search

phân-giải - 2119 kết quả

Máy sản xuất phân hữu cơ nhanh và tiết kiệm điện năng

Máy sản xuất phân hữu cơ nhanh và tiết kiệm điện năng

Ông Vũ Đình Thịnh, Công ty Cổ phần Công nghệ Nhân Hòa, đã nghiên cứu, chế tạo ra chiếc máy có thể cho ra phân bón từ nhiều loại rác thải hữu cơ khác nhau chỉ trong 16 – 18 giờ.
Siro cá nóc không độc

Siro cá nóc không độc

Nghiên cứu của nhóm TS. Bùi Thị Thu Hiền (Viện Nghiên cứu Hải sản) không chỉ cho ra đời sản phẩm siro cá nóc đầu tiên trên thị trường mà còn hứa hẹn mở ra hướng khai thác và sử dụng bền vững nguồn cá nóc tại Việt Nam.
 Công nghệ quân sự mới của Israel có thể nhìn xuyên tường

Công nghệ quân sự mới của Israel có thể nhìn xuyên tường

Công ty Camero-Tech (Israel) đã phát triển một thiết bị quân sự mới mang tên Xaver 1000 cho phép người dùng nhìn xuyên tường, từ tấm thạch cao mỏng cho đến bê tông cốt thép trong thời gian thực. Thiết bị này hứa hẹn sẽ có nhiều ứng dụng cho quân đội, cơ quan thực thi pháp luật, đơn vị tình báo và đội tìm kiếm cứu nạn.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
Nhật Bản lập kỷ lục mới về tốc độ truyền dữ liệu

Nhật Bản lập kỷ lục mới về tốc độ truyền dữ liệu

Các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Quốc gia Nhật Bản (NICT) đã truyền thành công dữ liệu qua 51,7km cáp quang với tốc độ lên tới 1,02 petabit/giây (Pb/s).
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Ngày Khoa học Công nghệ: Khoa học cơ bản gợi mở các giải pháp phát triển bền vững

Khoa học cơ bản không chỉ giúp gợi mở những hiểu biết mới mà còn giúp chúng ta phát triển các công nghệ đột phá để giải quyết vấn đề xã hội quan tâm.
Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Lần đầu chụp ảnh hố đen ở trung tâm Dải Ngân hà

Sau 50 năm dự đoán và quan sát, các nhà thiên văn học lần đầu chụp được ảnh hố đen Sagittarius A* ở trung tâm Dải Ngân hà - thiên hà chứa Hệ Mặt trời và Trái đất.
Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh

Biến đổi khí hậu làm tăng gấp đôi nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới mạnh

Hiện tượng thời tiết khắc nghiệt có sức hủy diệt lớn này ít khi xảy ra và hầu như không đổ bộ vào đất liền. Nhưng trong vài chục năm tới, nguy cơ xảy ra bão lốc xoáy nhiệt đới sẽ tăng gấp đôi do biến đổi khí hậu. Số người phải chịu tác động sẽ tăng nhiều nhất ở Châu Á, bao gồm Việt Nam.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.