Trang chủ Search

phá-rừng - 231 kết quả

GS. Phan Văn Tân: Năng lực ứng phó bão lũ phụ thuộc một phần vào thông tin dự báo

GS. Phan Văn Tân: Năng lực ứng phó bão lũ phụ thuộc một phần vào thông tin dự báo

Qua thực trạng bão chồng bão ở dải đất miền Trung năm nay, người ta càng thấy vai trò hết sức quan trọng của việc dự báo khí tượng thủy văn, vận hành liên hồ chứa và những cánh rừng giữ đất.
Kính hiển vi chiếu rọi nguồn gốc của than củi

Kính hiển vi chiếu rọi nguồn gốc của than củi

Một số lượng lớn than củi bán ở châu Âu đến từ các khu rừng nhiệt đới và nó thường không được “dán nhãn”, điều đó làm tăng lên các câu hỏi về việc liệu việc đốn cây có hợp pháp.
Suy giảm đa dạng sinh học: Tăng nguy cơ đại dịch

Suy giảm đa dạng sinh học: Tăng nguy cơ đại dịch

Các nhà nghiên cứu đang ra sức tìm hiểu thêm mối liên hệ giữa đa dạng sinh học với những loại bệnh tật đang xuất hiện, từ đó dự đoán và ngăn chặn những đợt bùng phát trong tương lai.
Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một ‘kho báu’ về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông (Kon Tum) - một khu vực hẻo lánh của Tây Nguyên.
Năng lượng tái tạo: Góp phần lấp dần khoảng trống nhu cầu điện

Năng lượng tái tạo: Góp phần lấp dần khoảng trống nhu cầu điện

Hơn 3 năm, điện Mặt trời và điện gió của Việt Nam đã phát triển về công suất điện và trở thành một nguồn điện góp phần vào việc thực hiện mục tiêu Quy hoạch điện VII điều chỉnh của Việt Nam.
Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Nồng độ CO2 đạt mức cao nhất trong lịch sử nhân loại

Theo dữ liệu từ Đài quan sát Mauna Loa ở Hawaii, nồng độ CO2 trung bình trong khí quyển vào tháng 5/2020 đạt ngưỡng 417,1 ppm, mức cao nhất trong lịch sử kể từ khi con người xuất hiện trên Trái đất.
Cây rừng trên khắp thế giới đang bị trẻ hóa

Cây rừng trên khắp thế giới đang bị trẻ hóa

Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science vào ngày 29/5, nhiệt độ toàn cầu và nồng độ CO2 trong khí quyển tăng nhanh trong thế kỷ qua, kết hợp với sự gia tăng của các yếu tố gây căng thẳng môi trường (cháy rừng, phá rừng, côn trùng, dịch bệnh,..) và sự kiện thời tiết khắc nghiệt, đã làm thay đổi đáng kể cấu trúc rừng trên toàn cầu.
Rừng nhiệt đới sẽ phát thải khí nhà kính nếu Trái đất tiếp tục nóng lên

Rừng nhiệt đới sẽ phát thải khí nhà kính nếu Trái đất tiếp tục nóng lên

Khả năng chứa carbon của các khu rừng nhiệt đới sẽ giảm dần và cuối cùng đảo ngược, trở thành nguồn phát thải, nếu nóng lên toàn cầu không bị ngăn chặn.
Lốp xe: Nguồn phát thải vi nhựa ít người biết đến

Lốp xe: Nguồn phát thải vi nhựa ít người biết đến

Lốp xe là một trong những nguồn gây ô nhiễm nhựa phổ biến nhất. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) ước tính lốp xe tạo ra khoảng 28% tổng chất thải vi nhựa trong các đại dương trên thế giới.
Rừng Amazon có thể là nơi tạo ra đại dịch tiếp theo

Rừng Amazon có thể là nơi tạo ra đại dịch tiếp theo

Nhiều nhà khoa học bày tỏ lo ngại đại dịch tiếp theo có thể bắt nguồn từ rừng nhiệt đới Amazon, nhất là khi nạn phá rừng tràn lan và sự phát triển của con người đang khiến chúng ta tiếp xúc với môi trường sống của động vật và các ổ dịch bệnh tiềm tàng.