Trang chủ Search

loài-chim - 454 kết quả

Khí hậu thay đổi kích thước con người

Khí hậu thay đổi kích thước con người

Kích thước cơ thể trung bình của con người trong một triệu năm qua có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu và nhiệt độ. Những người sống ở vùng khí hậu ấm áp có xu hướng nhỏ hơn, và những người sống ở vùng khí hậu lạnh có xu hướng lớn hơn.
Chiến lược nghiên cứu, sản xuất vaccine Covid-19: Những giải pháp căn cơ

Chiến lược nghiên cứu, sản xuất vaccine Covid-19: Những giải pháp căn cơ

Chúng ta có giải pháp nào cho đại dịch trước mắt cũng như chuẩn bị ứng phó cho những nguy cơ đại dịch trong tương lai? Đáp án cho những câu hỏi đó phần nào đã xuất hiện trong những ngày vừa qua.
Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Dự báo thời tiết thời Trung cổ

Kế thừa di sản từ thiên niên kỷ đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học thời Trung cổ đã cải tiến các phương pháp khí tượng và phổ biến nó trên toàn thế giới.
Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus gây ra đại dịch cúm năm 1918 đã biến đổi thành các biến thể và trở nên nguy hiểm hơn, giống như cách mà virus SARS-CoV-2 đã làm trong đại dịch Covid-19 hiện nay.
Trung Quốc báo cáo ca bệnh cúm gia cầm H10N3 ở người đầu tiên

Trung Quốc báo cáo ca bệnh cúm gia cầm H10N3 ở người đầu tiên

Đến nay không có dấu hiệu cho thấy H10N3 có thể lây lan dễ dàng ở người.
Albert Einstein dự đoán về siêu giác quan của động vật

Albert Einstein dự đoán về siêu giác quan của động vật

Nhiều thập kỷ trước khi chúng ta biết những con chim có thể cảm nhận từ trường của Trái đất, nhà vật lý Albert Einstein đã dự đoán được điều đó. Ông từng thảo luận về siêu giác quan của động vật trong một lá thư gửi nhà nghiên cứu Glyn Davys vào năm 1949.
Tại sao Bắc Cực có trữ lượng dầu khí lớn?

Tại sao Bắc Cực có trữ lượng dầu khí lớn?

Sự kết hợp của các yếu tố bao gồm lượng vật chất hữu cơ dồi dào, trầm tích đủ lớn, yếu tố địa chất phù hợp đã khiến vùng biển Bắc Cực trở thành nơi có trữ lượng dầu khí khổng lồ.
Chỉ 3% hệ sinh thái Trái đất còn nguyên vẹn

Chỉ 3% hệ sinh thái Trái đất còn nguyên vẹn

Chỉ 3% diện tích đất trên thế giới vẫn còn nguyên vẹn về mặt sinh thái, với các quần thể động vật nguyên thủy khỏe mạnh và môi trường sống chưa bị xáo trộn, một nghiên cứu mới đây cho thấy.
Một phần ba số loài đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng

Một phần ba số loài đặc hữu có nguy cơ tuyệt chủng

Nhiều loài động vật và thực vật độc đáo, chỉ sinh sống ở những địa điểm thắng cảnh kỳ vĩ nhất thế giới đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, nếu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tiếp tục tăng lên, theo một nghiên cứu khoa học mới được công bố trên tạp chí Biological Conservation (Bảo tồn Sinh học).
Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Vận dụng những quy tắc sinh học bị bỏ quên, các nhà khoa học dự đoán khả năng biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của động vật.