Trang chủ Search

cổ-sinh-vật-học - 154 kết quả

Phát hiện hóa thạch động vật lâu đời nhất thế giới

Phát hiện hóa thạch động vật lâu đời nhất thế giới

Các nhà khoa học phát hiện phân tử chất béo của động vật được bảo quản trong một hóa thạch 558 triệu năm tuổi. Đây là bằng chứng cho thấy hóa thạch này chính là loài động vật lâu đời nhất thế giới.
Phát hiện hóa thạch tổ tiên của loài rùa

Phát hiện hóa thạch tổ tiên của loài rùa

Các nhà khoa học đã phát hiện một hóa thạch có tuổi 228 triệu năm, được cho là tổ tiên của loài rùa.
Hóa thạch của loài khủng long khổng lồ đầu tiên trên thế giới

Hóa thạch của loài khủng long khổng lồ đầu tiên trên thế giới

Các nhà khoa học Argentina phát hiện hóa thạch của loài khủng long khổng lồ đầu tiên trên thế giới gọi là Ingentia prima ở tỉnh San Juan, phía tây bắc Argentina.
Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin bắt đầu hệ thống hóa từ năm 1838. Hai cuốn sách Nguồn gốc các loài (Origin of Species, 1859) và Tổ tiên của loài người (Descent of Man, 1871) là những giải thích của ông về việc hình thành các loài và sự hình thành của con người dựa trên chọn lọc tự nhiên.
Khủng long vẫn tồn tại 30.000 năm trước – câu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa

Khủng long vẫn tồn tại 30.000 năm trước – câu hỏi lớn cho thuyết tiến hóa

Những người theo thuyết tiến hóa tin rằng khủng long đã tuyệt chủng 65 triệu năm trước đây, và xương cốt của chúng có lẽ đều đã hóa đá.
Phát hiện bằng chứng mới về sự tiến hóa của loài khủng long

Phát hiện bằng chứng mới về sự tiến hóa của loài khủng long

Ngày 23/7, các nhà nghiên cứu khảo cổ Argentina cho biết việc phát hiện những hóa thạch khổng lồ và lâu đời nhất cung cấp bằng chứng mới về sự tiến hóa của khủng long, qua đó cho thấy loài vật khổng lồ này đã xuất hiện trước cả hàng chục triệu năm so với những gì mà giới khoa học đưa ra trước đây.
'Jurassic World: Fallen Kingdom' và sự hà tiện trong khoa học về khủng long

'Jurassic World: Fallen Kingdom' và sự hà tiện trong khoa học về khủng long

Trong khi hoạt ảnh về những con khủng long trong ‘Jurassic World’ thực sự là đỉnh cao, thì ngành khoa học nghiên cứu về chúng dường như vẫn đang bị tụt lại phía sau.
Phát lộ dấu vết bầy đàn khủng long sống cách đây 120 triệu năm

Phát lộ dấu vết bầy đàn khủng long sống cách đây 120 triệu năm

Các thành viên đoàn điền dã khảo cổ quốc tế đã khám phá ra di tích hóa thạch ở miền đông Trung Quốc với dấu vết của nhiều loại khủng long từng sống cách đây hơn 120 triệu năm.
Xác ướp bé trai trong hình dạng “diều hâu”

Xác ướp bé trai trong hình dạng “diều hâu”

Những gì còn sót lại của một xác ướp “diều hâu” 2100 năm tuổi ở Ai Cập thực chất chính là một bé trai chết non do thiếu một phần não khi sinh (chứng Anencephaly)
Hóa thạch thằn lằn lâu đời nhất thế giới niên đại 240 triệu năm

Hóa thạch thằn lằn lâu đời nhất thế giới niên đại 240 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học đã xác định được hóa thạch thằn lằn lâu đời nhất thế giới, cung cấp thêm những hiểu biết quan trọng về sự tiến hóa của thằn lằn và rắn hiện đại.