Trang chủ Search

biến-thể - 677 kết quả

Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Bệnh xoắn khuẩn vàng da gây ra hàng loạt triệu chứng như sốt cao, đau đầu dữ dội, ớn lạnh, đau cơ và nôn mửa, có thể bao gồm cả bệnh vàng da, đỏ mắt, đau bụng hoặc phát ban. Nếu không được điều trị, bệnh nhân có thể bị tổn thương thận, viêm màng não (viêm màng xung quanh não và tủy sống), suy gan, suy hô hấp và có thể tử vong.
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
Số ca nhiễm Covid ở Anh tăng gần 20% trong một tuần

Số ca nhiễm Covid ở Anh tăng gần 20% trong một tuần

Các số liệu chính thức cho thấy số ca mắc Covid ở Anh đã tăng gần 20% trong một tuần. Vào cuối tháng 6 ở nước này, ước tính cứ 25 người thì một đã mắc bệnh.
Trung Quốc sắp có vaccine mRNA nội địa đầu tiên

Trung Quốc sắp có vaccine mRNA nội địa đầu tiên

Trung Quốc đang tiến gần đến việc phê duyệt vaccine mRNA đầu tiên do nước này tự sản xuất, có tên là ArCoV.
Hai biến thể phụ mới của Omicron ảnh hưởng thế nào đến đại dịch

Hai biến thể phụ mới của Omicron ảnh hưởng thế nào đến đại dịch

Chỉ vài tuần sau khi BA.2, biến thể phụ của Omicron, làm tăng số ca nhiễm COVID-19 trên toàn cầu, hai biến thể phụ mới - BA.4 và BA.5 - lại xuất hiện và nhanh chóng chiếm ưu thế.
Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Người mắc COVID kéo dài là “vườn ươm” biến thể nguy hiểm?

Theo dõi virus tiến hóa ở những nhóm người nhiễm COVID kéo dài sẽ đem lại thông tin rõ hơn về nguồn gốc của Omicron và các biến thể nguy hiểm đang được sinh ra. Nhưng vẫn còn nhiều bí ẩn...
Đề xuất đổi tên chủng virus đậu khỉ để xóa bỏ kỳ thị địa lý

Đề xuất đổi tên chủng virus đậu khỉ để xóa bỏ kỳ thị địa lý

Các chủng virus đậu khỉ thường được gọi là chủng Tây Phi và chủng lưu vực Congo.
Mất khứu giác do COVID-19: Những câu trả lời đầu tiên

Mất khứu giác do COVID-19: Những câu trả lời đầu tiên

Các nhà nghiên cứu cuối cùng đã tìm ra một số cơ chế SARS-CoV-2 gây mất khứu giác, và đang thử nghiệm lâm sàng một số phương pháp điều trị tiềm năng bao gồm steroid và huyết tương.
Làn sóng Omicron: Tỷ lệ tử vong ở người già lại tăng vọt

Làn sóng Omicron: Tỷ lệ tử vong ở người già lại tăng vọt

Đại dịch đang qua đi nhưng đối với người cao tuổi thì không hẳn vậy. Trước làn sóng Omicron hiện nay và khả năng miễn dịch đang dần suy giảm, tỷ lệ tử vong ở nhóm này đang tăng vọt. Chưa có số liệu thống kê và nghiên cứu trên toàn cầu nhưng diễn biến dịch bệnh ở Mỹ, tập trung vào nhóm cao tuổi đem lại cảnh báo cho các nền y tế khác.
Vaccine chỉ giảm nhẹ nguy cơ mắc chứng COVID kéo dài

Vaccine chỉ giảm nhẹ nguy cơ mắc chứng COVID kéo dài

Theo một nghiên cứu trên 13 triệu người, tiêm chủng phòng ngừa SARS-CoV-2 chỉ giảm khoảng 15% nguy cơ mắc chứng COVID kéo dài sau nhiễm. Đây là thống kê có số lượng mẫu đông nhất từng được dùng để kiểm tra mức độ bảo vệ của vaccine với hội chứng này, nhưng nó vẫn chưa thể chấm dứt hoài nghi.