Trang chủ Search

bảng-xếp-hạng - 473 kết quả

EU - Cắt giảm đầu tư R&D

EU - Cắt giảm đầu tư R&D

Bảng tổng kết năm 2021 về việc đầu tư cho R&D cho ngành công nghiệp của châu Âu cho thấy, châu lục này cần đầu tư thêm nhiều hơn nữa vào các công nghệ mới để có thể bắt kịp được Mỹ và Trung Quốc, hai quốc gia thậm chí còn mạnh tay đầu tư hơn nữa trong năm đầu tiên của đại dịch COVID-19.
Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trường ĐH Phenikaa: 53% số bài báo thuộc nhóm Q1

Trong năm 2021, dù công việc giảng dạy và nghiên cứu bị ảnh hưởng khá nhiều vì COVID-19 nhưng trường Đại học Phenikaa vẫn có được 332 công bố quốc tế, trong đó khoảng 53% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q1 và 17,5% xuất bản trên các tạp chí thuộc nhóm Q2, và 3 - 4 kết quả nghiên cứu ứng dụng trong thực tế.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Biện hộ cho tuổi trẻ ngày nay

Biện hộ cho tuổi trẻ ngày nay

Sinh viên tại các trường cao đẳng và đại học chắc chắn có được một nền giáo dục chất lượng cao và đắt tiền để chuẩn bị thành công khi bước vào đời. Tuy nhiên, theo nhiều nhà phê bình, ngay cả những sinh viên giỏi nhất – và đôi khi cả những sinh viên đặc biệt xuất sắc – cũng thấy rất bế tắc.
Ngẫm đi ngẫm lại những bài học từ nền giáo dục Phần Lan

Ngẫm đi ngẫm lại những bài học từ nền giáo dục Phần Lan

Không phải chương trình, giáo trình, hay quy trình kiểu mẫu của Phần Lan mà chính những bài học từ nền giáo dục đó mới là thứ chúng ta cần.
Những mối nguy nan của PISA

Những mối nguy nan của PISA

Cần nhận thức những sai sót có thể xảy ra của Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA và các bài đánh giá học sinh quốc tế quy mô lớn khác, trước khi đưa ra bất kỳ kết luận nào dựa trên những phát hiện trong các bài đánh giá này.
Hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam: Từ không đến có

Hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam: Từ không đến có

Theo anh Trần Trí Dũng, hơn 5 năm qua, hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam đã có sự thay đổi ấn tượng “từ không đến có”. Trong con đường tiếp theo, anh cho rằng Việt Nam cần tập trung vào các thành phố và làm tốt hơn những gì đang có để hệ sinh thái phát triển.
11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào xếp hạng QS Châu Á 2022

11 cơ sở giáo dục đại học Việt Nam vào xếp hạng QS Châu Á 2022

Ngoài các đại học ở hai trung tâm lớn là Hà Nội và TP.HCM (gồm các Đại học Quốc gia Hà Nội và TP.HCM, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Công nghiệp TP.HCM, Đại học Sư phạm Hà Nội), các cơ sở giáo dục tại các tỉnh thành phố nhỏ hơn cũng góp mặt.
Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý

Chương trình 380: Góp phần nâng cao tiềm lực KH&CN trong lĩnh vực vật lý

Thành lập Trung tâm Vật lý Quốc tế do UNESCO bảo trợ, xây dựng được 2 tạp chí đạt trình độ quốc tế và được xếp vào danh mục ISI/Scopus là một số kết quả đạt được từ Chương trình.
Giá trị hệ sinh thái khởi nghiệp TPHCM vượt mốc 1 tỷ USD

Giá trị hệ sinh thái khởi nghiệp TPHCM vượt mốc 1 tỷ USD

Theo các chuyên gia của Startup Genome, giá trị của hệ sinh thái startup ở TPHCM đã đạt mức 1,4 tỷ USD. Xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục tăng trong tương lai.