Trang chủ Search

VAT - 2957 kết quả

Tàu Hayabusa2 của Nhật Bản mang mẫu vật tiểu hành tinh về Trái đất

Tàu Hayabusa2 của Nhật Bản mang mẫu vật tiểu hành tinh về Trái đất

Vào ngày 6/12, Hayabusa2 quay trở lại Trái đất sau chặng đường dài 5,2 tỷ km trong vũ trụ để thu thập các mẫu vật dưới bề mặt tiểu hành tinh Ryugu, và thả một hộp chứa mẫu vật xuống một vùng hẻo lánh ở Nam Úc. Các nhà khoa học Nhật Bản đã thu thập mẫu vật ngay trong ngày. Mẫu vật quý này chỉ nặng 0,1 gram.
Các nhà vật lý Trung Quốc thách thức “lợi thế lượng tử” của Google

Các nhà vật lý Trung Quốc thách thức “lợi thế lượng tử” của Google

Máy tính lượng tử được xây dựng trên các photon đã thực hiện một phép tính mà máy tính thông thường có thể không bao giờ có khả năng làm được.
Tàu Hayabusa-2 gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu về Trái Đất

Tàu Hayabusa-2 gửi mẫu vật từ tiểu hành tinh Ryugu về Trái Đất

Các mẫu vật mà tàu Hayabusa-2 thu thập được từ hành tinh Ryugu cách Trái Đất khoảng 300 triệu km, mặc dù dự đoán nặng chưa đến 0,1gr, song có thể giúp các nhà khoa học khám phá nguồn gốc sự sống.
Danh mục lớn nhất về các loài thực vật

Danh mục lớn nhất về các loài thực vật

Các nhà khoa học tại Đại học Leipzig (UL) và Trung tâm Nghiên cứu Đa dạng Sinh học Tích hợp (iDiv) ở Đức đã tổng hợp một danh sách đầy đủ nhất về các loài thực vật được biết đến trên thế giới dựa trên 4.500 công trình nghiên cứu khác nhau. Họ đặt tên cho nó là Danh mục thực vật Leipzig (LCVP).
Vật liệu nano trong đồ tạo tác cổ đại

Vật liệu nano trong đồ tạo tác cổ đại

Các nhà khảo cổ tìm thấy bằng chứng về những ống nano carbon lâu đời nhất từng được con người biết đến tại Ấn Độ. Đây là loại vật liệu cực kỳ nhỏ bé và có nhiều ứng dụng trong đời sống. Thông qua khám phá này, chúng ta đã có thêm nhiều hiểu biết về công nghệ tiên tiến của các nền văn minh trong thời cổ đại.
Xử lý nước thải thủy hải sản bằng vi sinh vật chịu mặn

Xử lý nước thải thủy hải sản bằng vi sinh vật chịu mặn

Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học công nghệ và Quản lý môi trường thuộc Trường ĐH Công nghiệp TPHCM đã phân lập được 45 chủng vi khuẩn có khả năng phát triển trong môi trường nước thải nhiễm mặn; đồng thời, sản xuất được chế phẩm vi sinh xử lý nước thải nhiễm mặn từ 6 chủng trong số đó.
Viện Vật lý: Nhiều nghiên cứu theo các chuyên ngành vật lý hiện đại có tính ứng dụng cao

Viện Vật lý: Nhiều nghiên cứu theo các chuyên ngành vật lý hiện đại có tính ứng dụng cao

Các hướng mới mẻ như vật lý sinh học tính toán, phát triển các robot tự hành đều đã được chú ý nghiên cứu, có sản phẩm prototype và được một số doanh nghiệp quan tâm đặt vấn đề hợp tác.
Công nghiệp vật liệu: Tìm cách gỡ điểm nghẽn

Công nghiệp vật liệu: Tìm cách gỡ điểm nghẽn

Trong bối cảnh chưa bao giờ số lượng các nhà nghiên cứu về khoa học vật liệu của nước ta lại đông đảo như hiện nay và nhu cầu về vật liệu cho các ngành chế biến, sản xuất, trồng trọt lại không ngừng gia tăng, điểm nghẽn giữa khối doanh nghiệp và nghiên cứu dường như vẫn tồn tại.
Tiếp nhận kỷ vật của cố GS Lương Sỹ Cần, người thầy đầu ngành tai mũi họng Việt Nam

Tiếp nhận kỷ vật của cố GS Lương Sỹ Cần, người thầy đầu ngành tai mũi họng Việt Nam

Đại diện gia đình GS Lương Sỹ Cần đã trao tặng Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam nhiều tài liệu bao gồm bản thảo, thư từ, ảnh tư liệu... không chỉ giúp phản ánh cuộc đời, sự nghiệp của ông mà còn cho thấy quá trình phát triển của lịch sử chuyên ngành Tai Mũi Họng Việt Nam.
Ứng dụng vi cơ điện tử và vật liệu tiên tiến xây dựng đô thị thông minh

Ứng dụng vi cơ điện tử và vật liệu tiên tiến xây dựng đô thị thông minh

Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về vi cơ điện tử (MEMS) và hệ thống cảm biến vừa diễn ra trực tuyến ngày 17/11 tại TPHCM và 5 điểm cầu khác trên thế giới.