Trang chủ Search

giảng-dạy - 1150 kết quả

Cơ chế vẫn còn  nhiều điểm cần “gỡ”

Cơ chế vẫn còn nhiều điểm cần “gỡ”

Ở Việt Nam dù các trường đại học đã có nhiều đổi mới trong nghiên cứu, nhưng số bằng sáng chế đăng ký cả trong nước và quốc tế vẫn còn khiêm tốn. Đây là một thực tế mà Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga thừa nhận mới đây.
Gặp gỡ Việt Nam 2016: Nhà khoa học trẻ thêm tin yêu nghiên cứu cơ bản

Gặp gỡ Việt Nam 2016: Nhà khoa học trẻ thêm tin yêu nghiên cứu cơ bản

Tin tưởng và kỳ vọng là những gì mà nhiều nhà khoa học trẻ đang hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản đang hướng đến “Gặp gỡ Việt Nam" 2016.
Sinh viên Duy Tân trong Đội Vô địch CDIO Academy 2016 ở Phần Lan

Sinh viên Duy Tân trong Đội Vô địch CDIO Academy 2016 ở Phần Lan

Sau khi giành Cúp Vô địch CDIO Academy 2013 tại Đại học (ĐH) Harvard và Học viện Kỹ thuật Massachusetts (MIT), sinh viên Duy Tân một lần nữa có mặt trong Đội Vô địch CDIO Academy ở Cuộc thi CDIO Academy 2016 tổ chức từ ngày 12-16/06/2016 tại thành phố Turku, Phần Lan.
PGS-TS Phạm Thành Huy: Nhà khoa học mê viết báo

PGS-TS Phạm Thành Huy: Nhà khoa học mê viết báo

Luôn suy tư về việc đưa nghiên cứu cơ bản ra ứng dụng, TS Phạm Thành Huy cho rằng trong điều kiện eo hẹp của Việt Nam, nên bắt đầu từ việc thay thế dần những sản phẩm đơn giản, chi phí thấp vẫn đang phải nhập từ nước ngoài. Ông và nhóm của mình cũng đang làm như vậy.
Robot biết đọc cảm xúc được nâng cấp

Robot biết đọc cảm xúc được nâng cấp

Pepper là robot nổi tiếng của hai công ty Aldebaran Robotics và SoftBank Mobile, giá bán 1.200 bảng Anh.
Cỗ máy tính cổ nhất thế giới ra đời cách đây 2.100 năm

Cỗ máy tính cổ nhất thế giới ra đời cách đây 2.100 năm

Đội ngũ các nhà khoa học quốc tế giải mã bí ẩn về công dụng và cách hoạt động của cỗ máy tính 2.100 năm tuổi tìm thấy trong xác tàu đắm.
6 tỷ đồng đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ

6 tỷ đồng đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ

6 tỷ đồng là con số phải chi cho đào tạo một thạc sĩ công nghệ vũ trụ tại Nhật Bản, cho thấy mức đầu tư bài bản, chịu chi của chúng ta nhằm thực hiện quyết tâm đến năm 2020 sẽ làm chủ công nghệ chế tạo vệ tinh.
Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Những nhà khoa học Việt rạng danh trên đất Mỹ

Trong số rất nhiều các nhà khoa học Việt đang học tập và làm việc tại Mỹ, có không ít nhà nghiên cứu khoa học thành công và nhận được rất nhiều vinh danh quốc tế.
GS-TS Lê Thị Quý: Nhà khoa học của nữ quyền

GS-TS Lê Thị Quý: Nhà khoa học của nữ quyền

Là tiến sỹ lịch sử, GS-TS Lê Thị Quý đến với ngành khoa học nghiên cứu về giới như một định mệnh. Gần 30 năm nay, bà bền bỉ đấu tranh bằng học thuật và trở thành nơi gửi gắm lòng tin của những phụ nữ yếu thế.
Singapore - Nền giáo dục biệt đãi nhân tài

Singapore - Nền giáo dục biệt đãi nhân tài

Đúng như câu nói của nhà lãnh đạo kiệt xuất Lý Quang Diệu, mục tiêu tối thượng của nền giáo dục Singapore không gì khác ngoài “xây dựng nguồn tài nguyên thiên nhiên duy nhất của Singapore - con người”.