Trang chủ Search

phê-duyệt - 1615 kết quả

Chương trình đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu đầu tiên ở Việt Nam

Chương trình đào tạo Thạc sĩ Khoa học dữ liệu đầu tiên ở Việt Nam

Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội là đơn vị đầu tiên đào tạo chuyên sâu ở bậc thạc sĩ về Khoa học dữ liệu tại Việt Nam.
Tăng rào cản pháp lý với cây trồng sửa gene bằng CRISPR

Tăng rào cản pháp lý với cây trồng sửa gene bằng CRISPR

Tòa án công lý châu Âu đã dập tắt hy vọng vào một hành lang pháp lý dễ dàng hơn cho kỹ thuật di truyền trong nền nông nghiệp.
Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Sâm Việt Nam: Giá trị cao nhưng ít được nghiên cứu

Đa dạng về nguồn gene và có giá trị kinh tế cao nhưng chưa được nghiên cứu nhiều, cây sâm Việt Nam rất cần các biện pháp để bảo tồn nguồn gene và triển khai các nghiên cứu khoa học cũng như phát triển kỹ thuật trồng trọt.
Cao Bằng: Ứng dụng các sản phẩm nano kim loại trong quá trình xử lý hạt giống nhằm kích thích tăng trưởng, tăng năng suất thu hoạch cho cây ngô

Cao Bằng: Ứng dụng các sản phẩm nano kim loại trong quá trình xử lý hạt giống nhằm kích thích tăng trưởng, tăng năng suất thu hoạch cho cây ngô

Vừa qua, Sở KH&CN tỉnh Cao Bằng đã tổ chức Hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài “Ứng dụng các sản phẩm nano kim loại (Cu.o, Fe0, Co0) trong quá trình xử lý hạt giống nhằm kích thích tăng trưởng, tăng năng suất thu hoạch cho cây ngô trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” do Viện Khoa học vật liệu chủ trì thực hiện.
Nhật Bản thử nghiệm lâm sàng phương thức điều trị Parkinson

Nhật Bản thử nghiệm lâm sàng phương thức điều trị Parkinson

Theo Kyodo, ngày 1.8.2018, các nhà khoa học ở Đại học Kyoto, Nhật Bản, lần đầu tiên sẽ tiến hành thử nghiệm lâm sàng một phương pháp sáng tạo để điều trị bệnh Parkinson. Các nhà khoa học đề xuất cấy ghép các tế bào thần kinh tái tạo có nguồn gốc từ các tế bào gốc đa năng cảm ứng (induced pluripotent stem cells (iPS).
CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

CEFD: Phép cộng của tinh thần khoa học và tư duy thị trường

Với ưu điểm làm chủ nhiều mô hình tính toán chuyên dụng và tinh thần chủ động trong công việc, sau gần 20 năm hoạt động, Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) - ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN đã trở thành một trong những đơn vị hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thủy động lực học môi trường.
Đào tạo 1.000 cán bộ chuyên sâu về sở hữu trí tuệ

Đào tạo 1.000 cán bộ chuyên sâu về sở hữu trí tuệ

Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ (Chương trình 68) giai đoạn 2016-2020 sẽ đào tạo chuyên sâu sở hữu trí tuệ cho 1.000 cán bộ từ viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp, tổ chức...
Cần cái nhìn phóng khoáng và tổng thể về biển

Cần cái nhìn phóng khoáng và tổng thể về biển

Dành hơn 40 năm và từng đặt chân đến 65 quốc gia khác nhau để tìm tòi, nghiên cứu, hoạt động khoa học về biển, PGS-TS Nguyễn Chu Hồi là người Việt Nam duy nhất được Diễn đàn Đại dương toàn cầu năm 2012 vinh danh trong số 70 nhà khoa học và nhà quản lý đã có cống hiến cho sự phát triển bền vững đại dương thế giới.
Hội nghị sơ kết phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN với Bộ TN&MT về KH&CN trong lĩnh vực TN&MT giai đoạn 2015 – 2020

Hội nghị sơ kết phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN với Bộ TN&MT về KH&CN trong lĩnh vực TN&MT giai đoạn 2015 – 2020

Chiều 18/7, tại Trụ sở Bộ Tài Nguyên và Môi trường (TN&MT) đã diễn ra Hội nghị sơ kết phối hợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) với Bộ TN&MT về KH&CN trong lĩnh vực TN&MT giai đoạn 2015 – 2020.