Trang chủ Search

công-tác - 3581 kết quả

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Những trận lũ quét và sạt lở đất thảm khốc diễn ra liên tục trong thời gian gần đây tại miền Trung làm thổi bùng lên các câu hỏi “Thủy điện làm tăng lũ hay giảm lũ”? “Lỗi do thủy điện”?, “Quy hoạch thủy điện của chúng ta chưa hợp lý”?...
Tác động của thuỷ điện đến môi trường và xã hội

Tác động của thuỷ điện đến môi trường và xã hội

PGS.TS Trần Tân Văn - Viện trưởng Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Bộ TN&MT) cho rằng cần đánh giá thảm họa thiên tai ở miền Trung trên một diện rộng hơn với câu hỏi “Thủy điện tác động đến môi trường và xã hội như thế nào?” mới có thể đưa ra những giải pháp ứng phó hợp lý trong tương lai.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
BioNTech giải thích về phương pháp phát triển vắcxin phòng COVID-19

BioNTech giải thích về phương pháp phát triển vắcxin phòng COVID-19

Sau thông tin tích cực về một loại vắcxin COVID-19 do công ty Pfizer và BioNTech phối hợp phát triển, nhà khoa học Drew Weissman đã chia sẻ về phương thức phát triển loại vắcxin này.
Các nhà khoa học sắp không phải trả phí để đăng báo truy cập mở?

Các nhà khoa học sắp không phải trả phí để đăng báo truy cập mở?

Mới đây, PLOS – nhà xuất bản tiên phong trong mô hình truy cập mở – đã bắt đầu thử nghiệm một mô hình kinh doanh mới có khả năng chấm dứt thời đoạn nhà nghiên cứu phải trả tiền để công bố bài báo khoa học.
Các nhà khí hậu học thế giới nghiên cứu về bão lũ nghiêm trọng ở VN

Các nhà khí hậu học thế giới nghiên cứu về bão lũ nghiêm trọng ở VN

Dự kiến, trong khoảng một tháng tới, các nhà khoa học sẽ đưa ra kết luận về mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu gây ra đối với hiện tượng thời tiết cực đoan mới nhất diễn ra ở Việt Nam.
Bước chuyển của bảo tàng trong thời đại kỹ thuật số

Bước chuyển của bảo tàng trong thời đại kỹ thuật số

Ứng dụng công nghệ kỹ thuật số đã trở thành xu thế tất yếu của các bảo tàng trên thế giới hiện nay. Trước làn sóng này các bảo tàng Việt Nam có thể làm gì để không bị tuột lại – đặc biệt là trong bối cảnh nguồn lực của chúng ta vẫn còn hạn chế?
Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Những năm 1920, 1930, nước ta phải hứng chịu nhiều trận lũ lụt lớn, gây tổn thất nặng nề về cả con người và của cải. Bấy giờ, cả ba miền Bắc – Trung – Nam đều sôi sục tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau vượt qua khó khăn, chống lại thiên tai khốc liệt.