Trang chủ Search

hình-thái - 355 kết quả

Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Liệu pháp tế bào gốc: Cơ hội mới trong điều trị thoái hóa võng mạc

Các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng gần đây đã cho thấy tế bào gốc là liệu pháp hứa hẹn mở ra cơ hội điều trị thoái hóa võng mạc, nguyên nhân gây mất thị lực, dẫn tới mù lòa hàng đầu ở người lớn tuổi.
Lập bộ dữ liệu dơi ở Vườn quốc gia Cúc Phương

Lập bộ dữ liệu dơi ở Vườn quốc gia Cúc Phương

Giáo sư Vũ Đình Thống (Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp ở Bảo tàng Tự nhiên Berlin, Viện Sinh học tiến hóa Leibniz và ĐH Humboldt đã lập được một bộ cơ sở dữ liệu về dơi ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Phân lập vi khuẩn giúp cây trồng chịu mặn tốt hơn từ đất Cần Giờ

Phân lập vi khuẩn giúp cây trồng chịu mặn tốt hơn từ đất Cần Giờ

Nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành và Trường Đại học Quy Nhơn đã phân lập được 23 dòng vi khuẩn chịu mặn từ các mẫu đất tại huyện Cần Giờ (TPHCM). Nhiều dòng vi khuẩn trong số đó có thể hỗ trợ cây trồng tăng khả năng chịu mặn.
Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ Lục tỉnh

Trong tác phẩm “Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ Lục tỉnh”, sử gia Nguyễn Đình Đầu đã mang đến những kiến giải mới về bản chất của chế độ công điền công thổ ở Nam kỳ từ khi lưu dân bắt đầu đến đây khẩn hoang cho đến thời điểm thực dân Pháp tiến hành quá trình xâm chiếm thuộc địa.
TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

TS. Trần Doãn Huân: Những gì tốt nhất còn chưa đến

Là một chuyên gia hàng đầu trong ngành tin học vật liệu (Materials Informatics), TS. Trần Doãn Huân đã có một hành trình đầy thú vị trong những dự án đột phá trên thế giới về chế tạo vật liệu.
Phát hiện hai loài mới thuộc giống bọ xít bắt mồi

Phát hiện hai loài mới thuộc giống bọ xít bắt mồi

Các nhà khoa học ở Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và các đồng nghiệp đã phát hiện hai loài bọ xít bắt mồi mới, có tiềm năng ứng dụng trong việc kiểm soát sâu hại trong nông lâm nghiệp.
Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Nettie Stevens - Người khám phá nhiễm sắc thể giới tính

Năm 1905, nhà khoa học Nettie Stevens đã phát hiện ra nhiễm sắc thể giới tính, yếu tố quyết định một con vật sinh ra là đực hay cái. Khám phá của bà góp phần quan trọng trong việc xác nhận lý thuyết di truyền của Mendel, đưa di truyền học trở thành một phần trung tâm của sinh học hiện đại.
Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Sói hoang tiến hóa thành chó nhà như thế nào?

Phân tích DNA, phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ và nhiều kỹ thuật đo lường tiên tiến khác đang hỗ trợ các nhà khoa học tìm hiểu nguồn gốc của loài chó và khi nào chúng trở thành người bạn thân thiết nhất của con người.
Bình Thuận: Trồng tỏi Phan Rang trên đất cát ven biển

Bình Thuận: Trồng tỏi Phan Rang trên đất cát ven biển

Trồng giống tỏi Phan Rang của tỉnh Ninh Thuận trên vùng đất cát ven biển của tỉnh Bình Thuận có thể đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp rưỡi so với một số cây trồng khác.