Trang chủ Search

hán-học - 11 kết quả

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.
François Jullien bàn về chữ Thế

François Jullien bàn về chữ Thế

Trong tiều luận "Bàn về chữ Thế - thiên hướng của muôn vật", François Jullien truy tìm lịch sử và ý nghĩa của thuật ngữ này và vị trí đặc biệt của nó trong văn hóa Trung Quốc, dựa trên các nguồn tài liệu tham khảo trải dài từ thời Chiến quốc cho đến thế kỷ 18.
Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Kinh nghiệm nguyên thủy của Phan Ngọc trong cuộc tiếp xúc Pháp – Việt là những quan hệ xã hội của ông, trước hết, với những thành viên trong một gia đình có cha là vị quan lớn nhà Nguyễn nổi tiếng vì sự thanh liêm và học vấn cao, và với những người bạn học sau này đều là những trí thức nổi bật.
Học bổng nghiên cứu Taiwan Fellowship tìm kiếm ứng viên Việt

Học bổng nghiên cứu Taiwan Fellowship tìm kiếm ứng viên Việt

Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại TPHCM vừa thông báo chương trình “Taiwan Fellowship năm 2024”, dành cho các nhà nghiên cứu Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa… với mức tài trợ từ gần 1.700 USD - 2.000 USD/tháng.
Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Không chủ đích hướng vào một nội dung cụ thể, Nguyên Ngọc lựa chọn sự đa dạng trong những bận tâm lớn, suy tư và trăn trở thường trực của chính mình làm đối tượng để viết.
“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

“Lịch sử tư tưởng Trung Quốc” của Anne Cheng: Giữa tư duy châu Âu và Trung Quốc

Cuốn sách khác biệt ở chỗ thể hiện góc nhìn phương Tây của một học giả người Pháp gốc Hoa đủ độ uyên thâm về truyền thống Hán học, từ đó thâu thái được những điểm tinh hoa của hai nền học vấn Đông - Tây.
Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ

Việt Nam vận hội (2020) tập hợp, dịch và giới thiệu một số tiểu luận, bài báo nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Pháp đã từng đăng trên tạp chí nước ngoài của sử gia Nguyễn Thế Anh.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Xuất bản một trong những cuốn sách đầu tiên về người Thượng

Xuất bản một trong những cuốn sách đầu tiên về người Thượng

“Vũ Man tạp lục thư”, hay những ghi chép công cuộc đánh dẹp người man, có thể được xem là tài liệu đầu tiên viết về dân tộc thiểu số một cách có hệ thống.
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.