Trang chủ Search

giáo-sư - 3597 kết quả

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Dù đã có những bước tiến so với trước, khi số lượng tài sản trí tuệ được đăng ký bảo hộ của các trường đại học đã tăng lên rõ rệt nhưng con đường trong chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều gập ghềnh.
Bí ẩn về hiện tượng song trùng doppelgänger

Bí ẩn về hiện tượng song trùng doppelgänger

Đã bao giờ bạn tình cờ gặp gỡ, hay khi lướt mạng bạn trông thấy ảnh của một người xa lạ nhưng lại giống bạn một cách lạ lùng. Bạn tự hỏi liệu đối phương có chung huyết thống với mình không, hay đây là trò đùa của tự nhiên? Các nhà khoa học có thể sẽ tháo gỡ được thắc mắc này cho bạn.
Giải VinFuture 2024 được trao vào ngày 6/12 tại Nhà hát Hồ Gươm

Giải VinFuture 2024 được trao vào ngày 6/12 tại Nhà hát Hồ Gươm

Lễ trao Giải thưởng Khoa học và Công nghệ toàn cầu VinFuture mùa thứ tư sẽ diễn ra vào tối 6/12 tại Nhà hát Hồ Gươm nhăm vinh danh những phát minh và công nghệ đột phá, được lựa chọn từ gần 1.500 dự án nghiên cứu đến từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Công cụ AI giúp phát triển vật liệu năng lượng và lượng tử

Công cụ AI giúp phát triển vật liệu năng lượng và lượng tử

TS. Nguyễn Tuấn Hưng (Viện Nghiên Cứu Liên Ngành, Đại học Tohoku, Nhật Bản) và các cộng sự tại Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Mỹ) đã công bố một công cụ AI mới để dự đoán quang phổ quang học của một vật liệu bất kỳ với độ chính xác tương đương với mô phỏng lượng tử, nhưng hoạt động nhanh hơn hàng triệu lần.
Vi nhựa có thể xâm nhập vào mây và ảnh hưởng đến thời tiết

Vi nhựa có thể xâm nhập vào mây và ảnh hưởng đến thời tiết

Trong nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Environmental Science and Technology: Air vào ngày 7/11, các nhà khoa học tại Đại học Penn State (Mỹ) phát hiện các hạt vi nhựa trong khí quyển có thể ảnh hưởng đến sự hình thành mây, từ đó tác động đến thời tiết và khí hậu.
Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Chủ trương trở lại với điện hạt nhân: Việt Nam có thuận lợi gì?

Việc Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Điện lực (sửa đổi) với một tinh thần cởi mở và cầu thị đã mở ra khả năng trở lại của chương trình phát triển điện hạt nhân mà Việt Nam từng tạm dừng vào năm 2016.
10 nhà khoa học trẻ nhận giải Quả cầu vàng 2024

10 nhà khoa học trẻ nhận giải Quả cầu vàng 2024

Ngày 9/11 tại Hà Nội, Bộ KH&CN và Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã trao giải Quả cầu Vàng cho 10 nhà khoa học trẻ xuất sắc năm nay.
Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Sự ra đi của một sinh linh luôn gợi lên trong chúng ta những cảm xúc xót xa, đau buồn, tiếc nuối. Loài người đã phát triển nhiều nhiều cách thức để đối mặt với cái chết từ nhiều thiên niên kỷ trước. Thế còn các loài động vật khác thì sao? Làm sao chúng hiểu và phản ứng thế nào trước cái chết?