Trang chủ Search

chủ-nghĩa-marx - 7 kết quả

Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Có thể dùng hư cấu để đi tìm sự thật không? Có thể dùng văn chương để làm sâu sắc triết học và lịch sử không? Đó là những câu hỏi mà Lea Ypi, giáo sư môn Lý thuyết Chính trị tại Trường Kinh tế London, đặt ra để thảo luận trong buổi tọa đàm mới đây tại Hà Nội.
Lịch sử các lý thuyết truyền thông

Lịch sử các lý thuyết truyền thông

Cuốn sách của hai nhà xã hội học Armand và Michèle Mattelart cung cấp bức tranh toàn cảnh về hoạt động nghiên cứu truyền thông từ thế kỷ 19 đến nay, đồng thời đưa ra những nhận xét thú vị về các ảo tưởng thường gặp trong lĩnh vực này - nơi liên tục chứng kiến những sự khái quát hóa vội vàng do bị thôi thúc bởi chính trị hoặc thương mại.
“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

“Ý hệ”: Nghiên cứu về lịch sử của ý thức sai

Chuyên khảo của David Hawkes nằm trong lịch sử vấn đề về ý luận trong các nghiên cứu đồng thuận với tư tưởng của Marx, cho nên cần được diễn giải dựa trên bối cảnh trí tuệ ấy.
Liên Xô thử nghiệm bỏ ngày Chủ nhật

Liên Xô thử nghiệm bỏ ngày Chủ nhật

Đối với hầu hết người lao động trên khắp thế giới, ngày Chủ nhật là dịp để họ nghỉ ngơi, phục hồi sức lực sau một tuần làm việc vất vả, cũng như để đi lễ nhà thờ, gặp gỡ người thân, bạn bè, tham gia các sinh hoạt văn hóa, tinh thần,… hay dọn dẹp nhà cửa.
Nhiệt đới buồn

Nhiệt đới buồn

Trong cuốn sách này, đằng sau mỗi dòng chữ hiện ra một nhà dân tộc học, và đằng sau nhà dân tộc học là một con người, nhà văn và nghệ sĩ. Do đó không có gì ngạc nhiên khi chúng ta được đọc một cuốn sách vừa là tự truyện vừa là du khảo triết học.
Adam Smith và thế giới do ông tạo nên

Adam Smith và thế giới do ông tạo nên

Nhân kỷ niệm ngày sinh (hoặc ngày rửa tội) của Adam Smith (16/06/1723 – 17/07/1790).
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.