Trang chủ Search

bảo-tàng - 1066 kết quả

AI trong phục dựng tranh: Thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam

AI trong phục dựng tranh: Thử nghiệm đầu tiên ở Việt Nam

Dẫu còn rất nhiều hạn chế nhưng công cụ này vẫn đem lại nhiều hy vọng.
Lịch sử vợ

Lịch sử vợ

Trong "Lịch sử vợ", Marilyn Yalom dựng lên một bức tranh đa dạng, muôn màu về vợ thoát ra khỏi những khuôn mẫu thường thấy.
Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Năm loài côn trùng thay đổi thế giới

Nếu được chọn năm loài côn trùng đã thay đổi sâu sắc nhân loại kể từ khi con người Homo sapiens lần đầu tiên chế tạo công cụ và tạo ra lửa, bạn sẽ chọn những loài nào?
Lập bộ dữ liệu dơi ở Vườn quốc gia Cúc Phương

Lập bộ dữ liệu dơi ở Vườn quốc gia Cúc Phương

Giáo sư Vũ Đình Thống (Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp ở Bảo tàng Tự nhiên Berlin, Viện Sinh học tiến hóa Leibniz và ĐH Humboldt đã lập được một bộ cơ sở dữ liệu về dơi ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Phát triển cơ sở dữ liệu văn hóa: Kết nối những nỗ lực đơn lẻ

Phát triển cơ sở dữ liệu văn hóa: Kết nối những nỗ lực đơn lẻ

Hoạt động số hóa các di sản hay các tác phẩm văn hóa đã được chú ý trong những năm gần đây nhưng dữ liệu vẫn còn nằm rải rác ở nhiều đơn vị. Việc xây dựng một hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu hiện đại, linh hoạt sẽ giúp “nguồn tài nguyên” này đem lại nhiều giá trị hơn nữa cho cộng đồng.
Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Einstein tại Oxford: Câu chuyện về một tình bạn đặc biệt

Những chuyến lưu trú của Albert Einstein tại thành phố Oxford (Anh) khi Chủ nghĩa Quốc xã trỗi dậy tại Đức gắn liền với mối quan hệ bạn bè thân thiết giữa ông và Frederick Lindemann, một nhà vật lý nổi tiếng thời bấy giờ nhưng gần như đã bị lãng quên trong thời hiện đại.
Photogrammetry: Tạo phiên bản 3D của vật thể

Photogrammetry: Tạo phiên bản 3D của vật thể

Các nhà nghiên cứu từ Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đã phát triển một công nghệ giúp hỗ trợ tái tạo mô hình 3D chất lượng của vật thể chỉ từ những tấm ảnh chụp thông thường.
Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Lưu trữ bộ gene người trên một ‘tinh thể bộ nhớ’ tồn tại hàng tỷ năm

Các nhà khoa học tại Đại học Southampton (Anh) đã lưu trữ thành công thông tin về bộ gene người – khoảng 3 tỷ cặp bazơ – trên một tinh thể bộ nhớ 5D nhỏ xíu, có khả năng tồn tại trong hàng tỷ năm. Tinh thể này đang được lưu giữ tại Bảo tàng Ký ức Nhân loại ở Áo.
Những cộng đồng tự chép sử

Những cộng đồng tự chép sử

Câu chuyện về bảo tàng queer đầu tiên trên thế giới ở Đức và mạng lưới lưu trữ queer ở Indonesia cho thấy một cộng đồng có thể tự xây bảo tàng để lưu trữ ký ức và hình thành lịch sử của riêng mình, rồi dùng tri thức tự tích lũy ấy để xây dựng căn tính và các mối quan hệ liên cá nhân.
Đón đọc KHPT số 1309 từ ngày 12/9 đến 18/9/2024

Đón đọc KHPT số 1309 từ ngày 12/9 đến 18/9/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.