Trang chủ Search

ốc-sên - 53 kết quả

Mỹ thả hàng triệu con muỗi để cứu chim quý

Mỹ thả hàng triệu con muỗi để cứu chim quý

Hàng triệu con muỗi được thả xuống Hawaii từ trực thăng để cứu những loài chim quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Đối với chúng ta, các tác phẩm nghệ thuật thời Trung cổ có thể trông hết sức lạ lùng. Thời kỳ này, các bức tranh thường vẽ những nhân vật phi thực và những cảnh tượng kỳ quái.
Những hình ảnh khoa học nổi bật trong tháng 5

Những hình ảnh khoa học nổi bật trong tháng 5

Ếch thụ phấn, mộ cổ và bản đồ sao nằm trong số những hình ảnh khoa học đáng chú ý trong tháng 5 do Nature lựa chọn.
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Linda Buck: Người giải mã cơ chế hoạt động của khứu giác

Nhà sinh học người Mỹ Linda Buck đã khám phá ra thụ thể khứu giác và phân lập thành công các gene giúp chúng ta ngửi thấy nhiều loại mùi hương khác nhau.
Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Nuôi bạch tuộc vằn tí hon để phục vụ nghiên cứu khoa học

Để nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của ngành sinh học, nhiều thế hệ các nhà khoa học vẫn phải dựa vào một số ít loài sinh vật như ruồi giấm, cá bơn sọc (zebrafish), chuột,… Đặc điểm chung của chúng là có vòng đời ngắn, kích thước cơ thể nhỏ và có thể được lai tạo qua nhiều đời trong phòng thí nghiệm.
Sóng nhiệt Tây Bắc Thái Bình Dương vừa giết chết hơn một tỷ sinh vật biển

Sóng nhiệt Tây Bắc Thái Bình Dương vừa giết chết hơn một tỷ sinh vật biển

Theo dữ liệu sơ bộ, hơn 1 tỷ sinh vật ở bờ biển Vancouver đã bị "nấu chín" trong đợt nắng nóng kỷ lục ở Tây Bắc Thái Bình Dương kể từ tháng Sáu vừa qua.
“Chúng tôi ăn rừng”

“Chúng tôi ăn rừng”

Nhân 60 năm ngành KH&CN Việt Nam, TT Di sản các nhà khoa học Việt Nam đã tổ chức trưng bày “Chuyện nghề địa chất”. Cuộc trưng bày không có tham vọng thống kê, phân tích những đóng góp của ngành địa chất mà chỉ muốn làm cầu nối để những người trong cuộc– những nhà địa chất kể lại những câu chuyện rất đời thường, rất đỗi giản dị của cuộc đời làm nghề
Mỹ bào chế loại keo dính mới mô phỏng nhớt của ốc sên

Mỹ bào chế loại keo dính mới mô phỏng nhớt của ốc sên

Lấy cảm hứng từ chất nhầy của ốc sên, các nhà khoa học Mỹ đã bào chế được một chất keo dán vừa bền vừa có thể bóc tách được khỏi vật thể đã kết dính trong một số điều kiện nhất định.