Trang chủ Search

động-vật-có-xương-sống - 111 kết quả

Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Báo cáo Hành tinh Sống năm 2024 của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho thấy quần thể động vật hoang dã trên toàn cầu đã giảm trung bình 73% trong khoảng thời gian từ năm 1970 đến năm 2020.
Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Tuyệt chủng thầm lặng

Tuyệt chủng thầm lặng

Nhiều loài sinh vật đang dần biến mất nhưng không có ai từng chứng kiến hoặc ghi chép về sự tồn tại của chúng. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc chúng ta ghi nhận đầy đủ mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, cũng như hiểu rõ tác động của con người lên mạng lưới sự sống.
Chương trình 562: Nhiều giá trị không thể đo đếm

Chương trình 562: Nhiều giá trị không thể đo đếm

Chương trình 562 đã mang lại những giá trị không dễ đo đếm được trong nâng cao tiềm lực KH&CN trong các lĩnh vực hóa học, khoa học sự sống, khoa học trái đất và khoa học biển.
Cả bốn lĩnh vực khoa học cơ bản thuộc Chương trình 562 đều thăng hạng trên thế giới

Cả bốn lĩnh vực khoa học cơ bản thuộc Chương trình 562 đều thăng hạng trên thế giới

Sau bảy năm triển khai Chương trình 562, thứ hạng của các lĩnh vực hóa học, khoa học sự sống, khoa học Trái đất và khoa học biển của Việt Nam đã tăng từ top 55-65 thế giới lên top 30-45 thế giới.
Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Việc đặt bẫy đang gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trên khắp các khu bảo tồn nhiệt đới, dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài và gây nguy hiểm cho sức khỏe của hệ sinh thái rừng ở Đông Nam Á.
Động vật có ý thức hay không?

Động vật có ý thức hay không?

Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy nhiều loài động vật biểu hiện những hành vi chứng tỏ chúng có ý thức, kể cả khi bộ não và hệ thần kinh của chúng hoàn toàn khác biệt so với con người.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Gà thể hiện cảm xúc qua tiếng kêu

Gà thể hiện cảm xúc qua tiếng kêu

Theo nghiên cứu mới, con người có thể phân biệt tiếng gà kêu thể hiện sự phấn khích hay khó chịu. Đồng thời, việc lắng nghe tiếng gà gáy có thể giúp người chăn nuôi cải thiện sức khoẻ cho đàn gia cầm của họ.
Gần một nửa số loài thực vật có hoa đang gặp nguy hiểm

Gần một nửa số loài thực vật có hoa đang gặp nguy hiểm

Con số này lên tới hơn 100.000 loài, trong khi người ta tin rằng khoảng 77% loài chưa được khoa học mô tả đang nằm trong diện rủi ro.