Trang chủ Search

đế-chế - 279 kết quả

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Chuyển giao công nghệ từ trường đại học: Con đường còn nhiều gập ghềnh

Dù đã có những bước tiến so với trước, khi số lượng tài sản trí tuệ được đăng ký bảo hộ của các trường đại học đã tăng lên rõ rệt nhưng con đường trong chuyển giao công nghệ vẫn còn nhiều gập ghềnh.
Các thành phố cổ trên con đường tơ lụa

Các thành phố cổ trên con đường tơ lụa

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện tàn tích của hai thành phố thời Trung Cổ trên những ngọn núi hiểm trở ở phía Đông Nam Uzbekistan, dọc theo Con đường tơ lụa cổ xưa. Trong số đó có một đô thị rộng lớn, nằm ở độ cao mà ít người nghĩ rằng sẽ tìm thấy dấu hiệu của các nền văn minh cổ đại.
Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Kỷ nguyên thông tin của AI: Kiến tạo hay hủy diệt thế giới

Trong tác phẩm mới ra mắt, "Nexus – Lược sử của những mạng lưới thông tin từ thời đại Đồ đá đến Trí tuệ nhân tạo", Yuval Noah Harari đặt trọng tâm vào việc xem xét mối quan hệ của con người với trí tuệ nhân tạo – một phát minh mà ông cho là quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại, thậm chí còn hơn cả động cơ hơi nước hay bom nguyên tử.
Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.
Khảo cổ học về bất bình đẳng

Khảo cổ học về bất bình đẳng

Các bằng chứng khảo cổ không chỉ cho phép chúng ta khám phá các nền văn minh cổ xưa mà còn hé lộ những góc khuất về tình trạng bất bình đẳng trong xã hội của họ, bao gồm các yếu tố như tài sản, sức khỏe và địa vị.
Tháp đá - Kỳ quan kiến trúc của người Ai Cập cổ đại

Tháp đá - Kỳ quan kiến trúc của người Ai Cập cổ đại

Tháp đá là một công trình kiến trúc đặc trưng của nền văn minh Ai Cập cổ đại. Nhưng nó không chỉ phổ biến ở Ai Cập mà còn xuất hiện tại nhiều nơi khác trên thế giới, trở thành chiến lợi phẩm sau chiến tranh, và thậm chí là quà tặng giữa các quốc gia.
Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Tapputi-Belatekallim: Nhà hóa học đầu tiên trong lịch sử

Nhà hóa học đầu tiên được ghi nhận trong các tài liệu lịch sử là Tapputi-Belatekallim. Bà sống tại vùng Lưỡng Hà cổ đại vào khoảng năm 1200 trước Công nguyên. Bà là người tiên phong sử dụng các kỹ thuật hóa học như chưng cất để chiết xuất và pha chế nước hoa từ các nguyên liệu tự nhiên như nhựa cây, hoa và dầu thực vật.
Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Lea Ypi: Ở giao điểm giữa nghệ thuật, triết học và sử ký

Có thể dùng hư cấu để đi tìm sự thật không? Có thể dùng văn chương để làm sâu sắc triết học và lịch sử không? Đó là những câu hỏi mà Lea Ypi, giáo sư môn Lý thuyết Chính trị tại Trường Kinh tế London, đặt ra để thảo luận trong buổi tọa đàm mới đây tại Hà Nội.
Vật dụng làm đẹp thời La Mã cổ đại

Vật dụng làm đẹp thời La Mã cổ đại

Khi Đế quốc La Mã bành trướng lãnh thổ, nó mang theo các đồ dùng tắm rửa phức tạp cùng các vật dụng chăm sóc cá nhân mới – từ đồ chăm sóc móng tay, móng chân cho tới dụng cụ lấy ráy tai.
Nguồn gốc linh vật Olympic 2024

Nguồn gốc linh vật Olympic 2024

Linh vật của Olympic Paris 2024 diễn ra tại Pháp được lấy cảm hứng từ chiếc mũ Phrygian. Nó không chỉ đại diện cho khát vọng tự do mà còn gắn liền với những câu chuyện thần thoại và lịch sử phong phú.