Đèo Hải Vân (đèo Ải Vân, đèo Mây) từ lâu đã nổi danh gần xa nhờ khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ cũng như cung đường nguy hiểm. Địa danh này được du khách ví von là “thiên hạ đệ nhất hùng quan” của Việt Nam

Đèo Hải Vân cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam. Ảnh: Diem Dang Dung.
Đèo Hải Vân cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam. Ảnh: Diem Dang Dung.


Đèo Hải Vân dài 20 km, nằm ở độ cao 500m so với mực nước biển. Ảnh: Diem Dang Dung.
Đèo Hải Vân dài 20 km, nằm ở độ cao 500m so với mực nước biển. Ảnh: Diem Dang Dung.


Đèo Hải Vân vẫn được xem là
Đèo Hải Vân vẫn được xem là "hàng rào" ngăn cản một phần khí hậu giữa hai miền Nam-Bắc. Ảnh: Phạm Quang Tuân.

Ngày 5/6/2005, hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân cũng đã được đưa ra vào sử dụng. Ảnh: Phạm Quang Tuân.
Ngày 5/6/2005, hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân cũng đã được đưa ra vào sử dụng. Ảnh: Phạm Quang Tuân.

Mặc dù ngày nay đã có hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân và địa hình của đường đèo vẫn còn một số hiểm trở, song nhiều du khách vẫn thích đi trên con đường này để thưởng ngoạn. Ảnh: Phạm Quang Tuân.
Mặc dù ngày nay đã có hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân và địa hình của đường đèo vẫn còn một số hiểm trở, song nhiều du khách vẫn thích đi trên con đường này để thưởng ngoạn. Ảnh: Phạm Quang Tuân.

Vào những ngày đẹp trời, họ có thể thấy khá rõ một phần thành phố Đà Nẵng, Cảng Tiên Sa - Bán đảo Sơn Trà, Cù lao Chàm... và những bãi cát vàng chạy dài ôm lấy mặt nước bao la trong xanh của biển. Ảnh: Phạm Quang Tuân.
Vào những ngày đẹp trời, họ có thể thấy khá rõ một phần thành phố Đà Nẵng, Cảng Tiên Sa - Bán đảo Sơn Trà, Cù lao Chàm... và những bãi cát vàng chạy dài ôm lấy mặt nước bao la trong xanh của biển. Ảnh: Phạm Quang Tuân.

Ngày nay, trên đỉnh đèo Hải Vân vẫn còn dấu vết của một cửa ải. Cửa ải này gọi là Hải Vân Quan, xây từ đời Trần và được trùng tu vào thời Nguyễn (Minh Mạng thứ 7, 1826). Ảnh: Phạm Quang Tuân.
Ngày nay, trên đỉnh đèo Hải Vân vẫn còn dấu vết của một cửa ải. Cửa ải này gọi là Hải Vân Quan, xây từ đời Trần và được trùng tu vào thời Nguyễn (Minh Mạng thứ 7, 1826). Ảnh: Phạm Quang Tuân.

Đèo là địa danh ấn tượng thu hút du khách trong và ngoài nước. Ảnh: Phạm Quang Tuân.
Đèo là địa danh ấn tượng thu hút du khách trong và ngoài nước. Ảnh: Phạm Quang Tuân.

Ði trên quốc lộ số 1, bạn sẽ cảm nhận được làn gió mát mơn man đồng thời thưởng thức những phong cảnh tuyệt vời trên dọc đường đi tới một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam. Ảnh: Phạm Quang Tuân.
Ði trên quốc lộ số 1, bạn sẽ cảm nhận được làn gió mát mơn man đồng thời thưởng thức những phong cảnh tuyệt vời trên dọc đường đi tới một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam. Ảnh: Phạm Quang Tuân.

Đèo Hải Vân còn là một địa danh gắn với nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam.
Đèo Hải Vân còn là một địa danh gắn với nhiều sự kiện quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Ảnh: Upyernoz.

Theo sử sách, trước năm 1306, vùng đất có đèo Hải Vân thuộc về hai châu Ô, Rí của vương quốc Champa. Sau khi được vua Champa là Chế Mân cắt làm sính lễ cầu hôn Công chúa Huyền Trân đời Trần thì đèo Hải Vân trở thành ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành.
Theo sử sách, trước năm 1306, vùng đất có đèo Hải Vân thuộc về hai châu Ô, Rí của vương quốc Champa. Sau khi được vua Champa là Chế Mân cắt làm sính lễ cầu hôn Công chúa Huyền Trân đời Trần thì đèo Hải Vân trở thành ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Ảnh: Tuabiht Rellahcs.

Ngày nay, trên đỉnh đèo Hải Vân vẫn còn dấu vết của một cửa ải Hải Vân Quan, một công trình xây từ đời Trần, và được trùng tu vào thời Nguyễn
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đèo Hải Vân là nơi đã liên tiếp diễn ra những trận đánh lớn. Ảnh: Phạm Quang Tuân.