Hôm 10/9 vừa qua, NASA công bố đã nhận được loạt ảnh mới nhất được gửi về từ phi thuyền thám hiểm Sao Diêm Vương New Horizons.

Không quá khó hiểu khi những hình ảnh này giờ đây mới được công bố bởi New Horizons, bởi phi thuyền này phải gửi những file ảnh dữ liệu có dung lượng và độ phân giải cao, chưa kể chúng phải trải qua một chặng đường dài tới hàng tỷ km mới về tới Trái Đất.

Những bức ảnh mới đã tiết lộ thêm nhiều chi tiết về bề mặt của Sao Diêm Vương. Tuy vậy có vẻ như bề mặt của tiểu hành tinh này vẫn còn tràn ngập băng giá và chưa thấy xuất hiện bất cứ dấu hiệu nào về sự sống tại nơi đây.

Dưới đây là những bức ảnh mới nhất về sao Diêm Vương:

Bức hình mới nhất này được chụp từ khoảng cách 1610 km, tính từ mặt xích đạo của Sao Diêm Vương tới phi thuyền New Horizons.
Bức hình mới nhất này được chụp từ khoảng cách 1610 km, tính từ mặt xích đạo của Sao Diêm Vương tới phi thuyền New Horizons.
Bao phủ phần lớn Sao Diêm Vương là những đồng bằng băng giá, bằng phẳng. Trong ảnh là đồng bằng băng Sputnik Planum ở trung tâm Sao Diêm Vương.
Bao phủ phần lớn Sao Diêm Vương là những đồng bằng băng giá, bằng phẳng. Trong ảnh là đồng bằng băng Sputnik Planum ở trung tâm Sao Diêm Vương.
Đồng băng này bao phủ chủ yếu bởi các lớp băng bằng phẳng nhưng các nhà khoa học không thể dám chắc những vùng tối, có vẻ gập ghềnh ở phía nam đồng bằng là gì và được tạo ra bởi những gì.
Đồng băng này bao phủ chủ yếu bởi các lớp băng bằng phẳng nhưng các nhà khoa học không thể dám chắc những vùng tối, có vẻ gập ghềnh ở phía nam đồng bằng là gì và được tạo ra bởi những gì.
Đồng băng này bao phủ chủ yếu bởi các lớp băng bằng phẳng nhưng các nhà khoa học không thể dám chắc những vùng tối, có vẻ gập ghềnh ở phía nam đồng bằng là gì và được tạo ra bởi những gì.
Đồng băng này bao phủ chủ yếu bởi các lớp băng bằng phẳng nhưng các nhà khoa học không thể dám chắc những vùng tối, có vẻ gập ghềnh ở phía nam đồng bằng là gì và được tạo ra bởi những gì.
Điểm kỳ quái nhất của tại khối địa hình đá này là những chấm nhỏ được cho là miệng núi lửa ở xung quanh.
Điểm kỳ quái nhất của tại khối địa hình đá này là những chấm nhỏ được cho là miệng núi lửa ở xung quanh.
Các nhà khoa học đặc biệt phân vân về những rặng núi ở giữa. Một số nhà khoa học suy luận rằng, đó có thể là những đụn cát.
Các nhà khoa học đặc biệt phân vân về những rặng núi ở giữa. Một số nhà khoa học suy luận rằng, đó có thể là những đụn cát.
Nhìn thấy những đụn cát trên Sao Diêm Vương - nếu như thực sự chúng có thật - sẽ là điều hoàn toàn tự nhiên bởi bầu khí quyển của Sao Diêm Vương hiện nay rất mỏng", nhà khoa học William B.McKinnon cho biết trong một thông cáo báo chí.
Nhìn thấy những đụn cát trên Sao Diêm Vương - nếu như thực sự chúng có thật - sẽ là điều hoàn toàn tự nhiên bởi bầu khí quyển của Sao Diêm Vương hiện nay rất mỏng", nhà khoa học William B.McKinnon cho biết trong một thông cáo báo chí.
Khu vực lởm chởm và các đụn cát chính thức được các nhà khoa học đặt tên là "Cthulhu Regio".
Khu vực lởm chởm và các đụn cát chính thức được các nhà khoa học đặt tên là "Cthulhu Regio".
Khu vực đó hoàn toàn trái ngược với khu vực hình trái tim và có địa hình mịn của Sao Diêm Vương là "Tombaugh Regio".
Khu vực đó hoàn toàn trái ngược với khu vực hình trái tim và có địa hình mịn của Sao Diêm Vương là "Tombaugh Regio".
Những hình ảnh mới nhấy này đã ít nhiều giải thích được một số bí ẩn về bề mặt phức tạp của tiểu hành tinh này. Trong ảnh là một bức ảnh do một nghệ sỹ phác họa về khung cảnh Sao Diêm Vương trước cả khi tàu vũ trụ New Horizons tiếp cận thành công Sao Diêm Vương. Khá trùng hợp là Sao Diêm Vương cũng có vùng Tombaugh Regio giống hệt như ở trên.
Những hình ảnh mới nhấy này đã ít nhiều giải thích được một số bí ẩn về bề mặt phức tạp của tiểu hành tinh này. Trong ảnh là một bức ảnh do một nghệ sỹ phác họa về khung cảnh Sao Diêm Vương trước cả khi tàu vũ trụ New Horizons tiếp cận thành công Sao Diêm Vương. Khá trùng hợp là Sao Diêm Vương cũng có vùng Tombaugh Regio giống hệt như ở trên.
Bức ảnh được chụp từ New Horizons vào ngày 14/7 ở vị trí có độ cao lên tới 80.000 km. Bức ảnh chụp theo hai cách khác nhau cho thấy độ sáng, lượng khói bụi trong bầu khí quyển của Sao Diêm Vương đã tạo ra những ánh sáng lờ mờ trên bề mặt trước khi được mặt trời chiếu sáng và lại chìm vào bóng tối.
Bức ảnh được chụp từ New Horizons vào ngày 14/7 ở vị trí có độ cao lên tới 80.000 km. Bức ảnh chụp theo hai cách khác nhau cho thấy độ sáng, lượng khói bụi trong bầu khí quyển của Sao Diêm Vương đã tạo ra những ánh sáng lờ mờ trên bề mặt trước khi được mặt trời chiếu sáng và lại chìm vào bóng tối.
Bức ảnh được chụp từ New Horizons vào ngày 14/7 ở vị trí có độ cao lên tới 80.000 km. Bức ảnh chụp theo hai cách khác nhau cho thấy độ sáng, lượng khói bụi trong bầu khí quyển của Sao Diêm Vương đã tạo ra những ánh sáng lờ mờ trên bề mặt trước khi được mặt trời chiếu sáng và lại chìm vào bóng tối.
Bức ảnh được chụp từ New Horizons vào ngày 14/7 ở vị trí có độ cao lên tới 80.000 km. Bức ảnh chụp theo hai cách khác nhau cho thấy độ sáng, lượng khói bụi trong bầu khí quyển của Sao Diêm Vương đã tạo ra những ánh sáng lờ mờ trên bề mặt trước khi được mặt trời chiếu sáng và lại chìm vào bóng tối.
Khi New Horizon tiếp tục gửi thêm những dữ liệu đo đạc địa chất từ Sao Diêm Vương, các nhà khoa học có thể bắt đầu làm sáng tỏ thêm những bí ẩn khác xoay quanh tiểu hành tinh này.
Khi New Horizon tiếp tục gửi thêm những dữ liệu đo đạc địa chất từ Sao Diêm Vương, các nhà khoa học có thể bắt đầu làm sáng tỏ thêm những bí ẩn khác xoay quanh tiểu hành tinh này.