Trang chủ Search

ức-chế - 674 kết quả

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.
Dẫn xuất tiềm năng trong điều trị tiểu đường và ung thư

Dẫn xuất tiềm năng trong điều trị tiểu đường và ung thư

Các nhà khoa học hai nước Việt Nam và Nga đã phối hợp đánh giá thử nghiệm hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase của 231 dẫn xuất tổng hợp từ khung triterpen nhằm tìm kiếm những hoạt chất tiềm năng trong điều trị tiểu đường.
Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em

Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TPHCM đã nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu để khảo sát bệnh tồn lưu tối thiểu, giúp phân nhóm nguy cơ, tiên lượng và theo dõi tái phát một cách chính xác ở các bệnh nhi ung thư máu.
Nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa

Nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa

TS. Lê Thị Hiên (trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công sản phẩm nano bạc chitosan ức chế vi khuẩn gây bệnh bạc lá ở lúa - một trong những bệnh phổ biến nhất trên cây lương thực chủ đạo của Việt Nam và có thể làm giảm năng suất lúa đến 70%.
Đón đọc KHPT số 1261 từ ngày 12/10 đến 18/10/2023

Đón đọc KHPT số 1261 từ ngày 12/10 đến 18/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Bang Michigan phát hiện, trong bối cảnh hành tinh ấm lên, những loài thực vật như cây sồi và cây dương sẽ thải ra nhiều hơn isoprene - một hợp chất khiến tình trạng ô nhiễm không khí xấu đi, góp phần vào vấn đề bụi mịn và tầng ozone.
Nuôi cấy tế bào gốc nang tóc người

Nuôi cấy tế bào gốc nang tóc người

Nhóm nghiên cứu ở Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM, đã nuôi cấy hai loại tế bào gốc trung mô và biểu mô từ nang tóc người, có thể dùng làm nguyên liệu để phát triển các sản phẩm phục hồi, phát triển và ngăn ngừa rụng tóc.
Dùng bọ chét nước lọc chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Dùng bọ chét nước lọc chất ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Theo các nhà khoa học bọ chét nước có thể đóng vai trò lớn trong việc loại bỏ thuốc, thuốc trừ sâu và hóa chất công nghiệp khỏi nước thải để biến nó thành nguồn nước an toàn.
Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Những điều thú vị về hiệu ứng giả dược

Hiệu ứng giả dược là một hiện tượng bí ẩn xảy ra khi các triệu chứng bệnh lý của một người nào đó thuyên giảm nhờ tác động tâm lý, sau khi họ sử dụng một loại thuốc “giả”, không chứa thành phần hoạt tính.
Động vật có mơ hay không?

Động vật có mơ hay không?

Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu của giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh (REM) trên khắp vương quốc động vật. REM là thời điểm xảy ra hầu hết các giấc mơ ở con người, điều này cho thấy động vật cũng có thể nằm mơ.