Trang chủ Search

ưu-đãi-thuế - 98 kết quả

Cắt giảm giấy phép: Chính phủ yêu cầu ‘nói đi đôi với làm’

Cắt giảm giấy phép: Chính phủ yêu cầu ‘nói đi đôi với làm’

Yêu cầu được Chính phủ đưa ra trong Nghị quyết phiên họp thường kỳ trực tuyến với các địa phương tháng 6 năm 2019.
Dự thảo hướng dẫn thi hành miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Dự thảo hướng dẫn thi hành miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 13/2019/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó quy định rõ doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KHCN) được hưởng ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nếu đáp ứng điều kiện doanh thu của sản phẩm hình thành từ kết quả KHCN đạt tỷ lệ tối thiểu 30% trên tổng doanh thu của doanh nghiệp.
Thủ tướng khuyến khích doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư FDI chất lượng cao vào Việt Nam

Thủ tướng khuyến khích doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư FDI chất lượng cao vào Việt Nam

Sáng nay, 1/7, tại Tokyo, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc Tọa đàm bàn tròn với các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật Bản về các chủ đề công nghiệp phụ trợ, cơ sở hạ tầng, cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước.
Doanh nghiệp công nghệ cao: Chưa tận dụng các chính sách ưu đãi

Doanh nghiệp công nghệ cao: Chưa tận dụng các chính sách ưu đãi

Cơ chế, chính sách hỗ trợ từ trung ương đến địa phương cho các doanh nghiệp công nghệ cao thì có nhiều nhưng phần lớn các doanh nghiệp chưa tận dụng được.
Các chính phủ có nguy cơ mất kiểm soát định hướng công nghệ

Các chính phủ có nguy cơ mất kiểm soát định hướng công nghệ

Tại cuộc họp tại Brussels ngày 20/2/2019, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cảnh báo, do hơn 40% kinh phí đầu tư cho R&D đến từ 200 công ty nên các chính phủ có nguy cơ mất quyền kiểm soát đối với hướng nghiên cứu công nghệ và lo ngại về những mặt trái của công nghệ đang gia tăng.
Khơi thông nguồn lực đầu tư cho KH&CN: Những đổi mới cần thiết

Khơi thông nguồn lực đầu tư cho KH&CN: Những đổi mới cần thiết

Việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào các hoạt động R&D, đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ sẽ chỉ hiệu quả khi đi kèm với nó là những chính sách, cơ chế hỗ trợ hợp lý và thiết thực. Đó cũng là cách thức mà Bộ KH&CN thực hiện kể từ năm 2019 với mục tiêu không để câu “Lấy doanh nghiệp làm trung tâm” thành khẩu hiệu.
Chứng nhận Doanh nghiệp KHCN liệu đã đủ hấp dẫn?

Chứng nhận Doanh nghiệp KHCN liệu đã đủ hấp dẫn?

Chị Nguyễn Thị Hương Liên, Phó tổng giám đốc, đồng sáng lập công ty Sao Thái Dương, thành viên Ban vận động thành lập Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN chia sẻ rằng để thuyết phục các doanh nghiệp tham gia đăng ký là doanh nghiệp khoa học công nghệ không phải là điều đơn giản.
[Infographic] So sánh điều kiện đăng ký doanh nghiệp KH&CN

[Infographic] So sánh điều kiện đăng ký doanh nghiệp KH&CN

Từ ngày 20/3/2019, Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN sẽ chính thức có hiệu lực thay thế cho Nghị định 80 cũ năm 2007, quy định những điều kiện, thủ tục đơn giản và dễ tiếp cận hơn cho doanh nghiệp trong việc đăng ký chứng nhận doanh nghiệp KH&CN và hưởng các ưu đãi thuế, tín dụng...
Những kỳ vọng với Nghị định 13

Những kỳ vọng với Nghị định 13

Các doanh nghiệp tới đây sẽ dễ đăng ký để trở thành doanh nghiệp khoa học và công nghệ (KH&CN), đồng thời có thêm cơ hội tiếp nhận các chính sách ưu đãi của Nhà nước do Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp KH&CN đã có hiệu lực từ ngày 20/3/2019, thay thế cho Nghị định 80/2007/NĐ-CP còn nhiều bất cập trước đây.
Lực đẩy của hệ sinh thái: Khởi nghiệp địa phương

Lực đẩy của hệ sinh thái: Khởi nghiệp địa phương

Chủ đề chính của Techfest 2018 là “Toàn cầu hóa” của khởi nghiệp. Tuy vậy, một trong những điểm nhấn quan trọng nhất mà ban tổ chức đưa ra, lại là việc xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp của từng địa phương, với những giá trị bản địa sâu sắc của nó, nhằm nuôi dưỡng các doanh nghiệp khởi nghiệp từ lúc mới ra đời.