Trang chủ Search

đời-tư - 16 kết quả

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào Việt Nam.
“Tiếng người trong văn" của Nguyễn Xuân Khánh

“Tiếng người trong văn" của Nguyễn Xuân Khánh

Hẳn nhiều bạn đọc đã chờ đợi từ lâu cuốn sách này, một cuốn sách đậm chất hồi cố và những câu chuyện cá nhân của ông mà nhờ chúng, người ta sẽ nhìn lại rõ hơn những ẩn giấu riêng tư và nhất là, không khí nhân tâm, thế sự miền Bắc từ nửa sau thế kỉ XX.
Các quỹ thiện nguyện tư nhân nên điều chỉnh thế nào?

Các quỹ thiện nguyện tư nhân nên điều chỉnh thế nào?

Tác giả Alex Friedman – cựu giám đốc tài chính quỹ Bill & Melinda Gates Foundation (BMGF), và Julie Sunderland – cựu giám đốc quỹ đầu tư Bill & Melinda Gates Strategic Investment Fund (BMGSIF), có bài viết trên Project Syndicate đưa ra một số đề xuất nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động của các tổ chức thiện nguyện do tư nhân sáng lập.
Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.
Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học của Lã Nguyên: Hiểu biết mới về những vấn đề văn học quen thuộc

Phê bình kí hiệu học - đọc văn như là hành trình tái thiết ngôn ngữ của Lã Nguyên [La Khắc Hòa] là một cuốn sách hấp dẫn, không chỉ ở phương diện sử dụng tương thích một phương pháp mới vào nghiên cứu văn học Việt Nam - ở đây là phương pháp phê bình kí hiệu học,
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.
Beethoven: Những mặt đối lập trong con người nhạc sĩ thiên tài

Beethoven: Những mặt đối lập trong con người nhạc sĩ thiên tài

Trong cuốn sách “Beethoven: Âm nhạc và Cuộc đời” (Beethoven: The Music and the Life - Norton, 2002), Lewis Lockwood chú trọng bức tranh tổng thể gắn những cột mốc tiểu sử với hoạt động âm nhạc của Beethoven, mà không sa đà vào những mẩu chuyện nằm ngoài sự nghiệp.
Thủ tướng: Phải thực sự cải tiến, đổi mới để thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp

Thủ tướng: Phải thực sự cải tiến, đổi mới để thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp

Chúng ta không chỉ dừng lại ở những kết quả đã làm được mà cần phải thực sự cải tiến, đổi mới để chất lượng tốt hơn, thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp, Thủ tướng nói. Cái gì có lợi cho người dân thì chúng ta nên thực hiện, có lợi cho doanh nghiệp, giảm chi phí thì chúng ta nên quan tâm.
Tranh cãi về camera ‘mắt thần’ của Trung Quốc vi phạm đời tư

Tranh cãi về camera ‘mắt thần’ của Trung Quốc vi phạm đời tư

Sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để kích hoạt hệ thống camera đám mây 500 megapixel, các nhà khoa học Trung Quốc đã tạo ra máy ảnh có thể chụp và xác định được chi tiết một khuôn mặt trong bức ảnh có hàng ngàn người.
Trung Quốc sử dụng robot để phát hiện trẻ mẫu giáo bị ốm

Trung Quốc sử dụng robot để phát hiện trẻ mẫu giáo bị ốm

Sắp tới, trẻ nhỏ tại hơn 2000 trường mẫu giáo trên khắp Trung Quốc có thể sẽ phải đối mặt hàng ngày với một robot mang tên Walklake.