Trang chủ Search

đột-phá - 1789 kết quả

Laser sợi quang công suất cao: Tiến gần hơn đến các mục tiêu tầm xa

Laser sợi quang công suất cao: Tiến gần hơn đến các mục tiêu tầm xa

TS. Nguyễn Việt Linh (Đại học Nam Úc, Úc) và các đồng nghiệp đã phát triển một phương pháp mới để tăng đáng kể công suất của laser sợi quang trong khi vẫn duy trì được chất lượng chùm tia.
André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại

13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại

Trong cuốn sách "Những điều sắp tới: 13 phát kiến thay đổi tương lai nhân loại", Avi Jorisch giới thiệu những đột phá có tiềm năng giải quyết những vấn đề toàn cầu - từ mất an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, đến sự suy giảm các hệ sinh thái duy trì sự sống.
Peter Higgs, người đề xuất sự tồn tại của “hạt của Chúa”, qua đời ở tuổi 94

Peter Higgs, người đề xuất sự tồn tại của “hạt của Chúa”, qua đời ở tuổi 94

Nhà vật lý đoạt giải Nobel Peter Higgs, người từng đề xuất sự tồn tại của ‘hạt của Chúa” giúp giải thích cách vật chất hình thành sau Big Bang, đã qua đời ngày 8/4/2024 ở tuổi 94.
Startup Singapore nuôi trồng thủy sản không dùng kháng sinh

Startup Singapore nuôi trồng thủy sản không dùng kháng sinh

Công ty khởi nghiệp Peptobiotics của Singapore vừa huy động được 6,2 triệu USD trong vòng gọi vốn Series A để thương mại hóa công nghệ peptide kháng khuẩn, thay thế việc sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản.
ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Deakin hợp tác chiến lược đào tạo về AI

ĐH Quốc gia TPHCM và ĐH Deakin hợp tác chiến lược đào tạo về AI

Theo PGS.TS Vũ Hải Quân - Giám đốc ĐH Quốc gia TPHCM, hai bên sẽ cùng nghiên cứu và phát triển các ứng dụng AI giải quyết những vấn đề lớn của ngành y tế, nông nghiệp, quản lý hành chính công, xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam.
Vì sao Trung Quốc nhắm vào công nghệ chiplet?

Vì sao Trung Quốc nhắm vào công nghệ chiplet?

Bằng cách kết nối nhiều chip kém tiên tiến hơn thành một khối, các công ty Trung Quốc có thể lách lệnh trừng phạt của Mỹ.
Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Công nghệ chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Lựa chọn cho Việt Nam?

Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, công nghệ sinh học trong lĩnh vực chọn tạo giống đã có thêm một đột phá nền tảng cho phép thay đổi chính xác một hoặc vài gene có chủ đích trên bộ gene của cây trồng và vật nuôi – gọi là công nghệ chỉnh sửa gene.
Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

Trao cho vật liệu sinh học các tính năng và giá trị mới mẻ, TS. Nguyễn Ngọc Tuân (trường Đại học ENS-PSL Paris) và nhiều đồng nghiệp của mình tại Pháp đang góp phần không nhỏ vào những bước tiến quan trọng của lĩnh vực kỹ thuật mô và y học tái tạo.