Trang chủ Search

động-vật-sinh-sản - 9 kết quả

Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Một nghiên cứu mới cho thấy việc sinh con có thể khiến cấu tạo xương của động vật linh trưởng cái bị thay đổi vĩnh viễn.
Sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử

Sự kiện tuyệt chủng lớn nhất trong lịch sử

Trái đất đã trải qua sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất trong lịch sử vào cuối kỷ Permi và đầu kỷ Trias, làm biến mất hơn 95% các loài sinh vật biển và 70% sinh vật sống trên cạn.
Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.
Những sự thật ít biết về loài bào ngư

Những sự thật ít biết về loài bào ngư

Cùng với hải sâm và vi cá mập, bào ngư là một loại hải sản quý hiếm, thường chỉ xuất hiện trong những bữa tiệc xa xỉ.
Loài động vật “quái gở”, sinh con bằng lưng

Loài động vật “quái gở”, sinh con bằng lưng

Cóc Surinam hay pipa pipa, sinh sống ở các vùng ngập nước ở Nam Mỹ là một trong những loài động vật có cách sinh sản kỳ lạ nhất thế giới khi “tạo em bé” qua da trên lưng.
Clip: Cáo Bắc Cực tàn sát bầy ngỗng tuyết

Clip: Cáo Bắc Cực tàn sát bầy ngỗng tuyết

Nhận thấy những chú ngỗng tuyết con không có sự bảo vệ của bố mẹ, con cáo tuyết Bắc Cực liền nhanh chóng lao lên giết chết con mồi. Chỉ trong nháy mắt, nó đã khiến vài chú ngỗng con bỏ mạng.
33 thông tin khoa học mới được tìm ra vào năm 2016

33 thông tin khoa học mới được tìm ra vào năm 2016

Albert Einstein đã đúng về sóng hấp dẫn.
Khám phá về những “đứa con lai” kỳ lạ của hổ và sư tử

Khám phá về những “đứa con lai” kỳ lạ của hổ và sư tử

Sư tử có thể giao phối với họ hàng gần nhất của nó là hổ để tạo ra sư hổ (Liger) hoặc hổ sư (Tiglon). Đáng chú ý, “đứa con lai” của hai loại thú ăn thịt lớn nhất trên mặt đất này đều có khả năng sinh sản bình thường.
Kẻ trộm trứng chim  đoạt giải “Nobel bảo tồn”

Kẻ trộm trứng chim đoạt giải “Nobel bảo tồn”

Giáo sư sinh học Carl Jones vừa nhận giải Indianapolis 2016 - được ví với giải Nobel trong ngành bảo tồn sinh vật - nhờ thành tích cứu 9 loài động vật thoát khỏi họa tuyệt chủng.