Trang chủ Search

động-vật-học - 108 kết quả

Tê giác già nhất thế giới đã chết tại Tanzania

Tê giác già nhất thế giới đã chết tại Tanzania

Theo thông báo của các nhà chức trách ở khu bảo tồn Ngorongoro (Tanzania), con tê giác đen 57 năm tuổi, được cho là già nhất thế giới đã chết vì nguyên nhân tự nhiên vào hôm 27-12.
Nhiều loài cá sấu có thể phi nước đại như ngựa và chó

Nhiều loài cá sấu có thể phi nước đại như ngựa và chó

Khi đang nằm phơi nắng trên bờ, những con cá sấu trông có vẻ lười biếng, chậm chạp, nhưng chúng có thể dễ dàng tăng tốc khi cần thiết, một số loài còn có khả năng phi nước đại hoặc vọt đi như ngựa hoặc chó.
Mùa xuân vắng lặng

Mùa xuân vắng lặng

Mùa xuân vắng lặng cảnh tỉnh chúng ta trước những phát minh thoạt đầu có vẻ hứa hẹn và cảnh báo chúng ta rằng mặc dù ngày nay loài người dường như đang ở vị thế chế ngự được vạn vật, họ không nên quên rằng những nỗ lực đẩy lùi, đánh bại thiên nhiên của họ cuối cùng sẽ bị thiên nhiên phản đòn.
Thương mại động vật hoang dã gây suy giảm loài nghiêm trọng

Thương mại động vật hoang dã gây suy giảm loài nghiêm trọng

Một nghiên cứu quốc tế mới được công bố trên tạp chí Science cho thấy thương mại toàn cầu “mặt hàng” động vật hoang dã thậm chí còn có phạm vi lớn hơn và gây hại cho đa dạng sinh học hơn mức những nhà bảo tồn nhận thấy trước kia.
Loài sinh vật cổ đại kì lạ có thể bay ngay từ khi sinh ra?

Loài sinh vật cổ đại kì lạ có thể bay ngay từ khi sinh ra?

Gần 200 triệu năm trước, bầu trời của Trái Đất là nhà của một sinh vật không giống như bất cứ thứ gì nhìn thấy ngày nay, ngay khi được sinh ra đã có thể bay.
Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Rachel Carson, tác giả của quyển sách Mùa xuân im lặng (Silent Spring) – được coi như quyển sách gối đầu giường của nhiều nhà hóa học, là người đầu tiên nhắc đến ảnh hưởng của thuốc trừ sâu DDT, là khởi nguồn của nhiều phong trào bảo vệ môi trường sau này.
Sinh vật đa bào xuất hiện sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà người ta vẫn nghĩ

Sinh vật đa bào xuất hiện sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà người ta vẫn nghĩ

Các nhà khoa học tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Thụy Điển đã phát hiện hóa thạch tảo đỏ có niên đại 1,6 tỷ năm tuổi. Phát hiện này được công bố trên tạp chí PLOS Biology ngày 14 tháng 3 vừa qua. Hóa thạch này cho thấy các sinh vật đa bào dường như đã bắt đầu tiến hóa sớm hơn 400 triệu năm so với mốc thời gian mà con người nghĩ.
Nỗ lực điều trị bệnh ung thư của người Hy Lạp cổ đại

Nỗ lực điều trị bệnh ung thư của người Hy Lạp cổ đại

Vào thời Hy Lạp cổ đại, ung thư là một căn bệnh đã được các thầy thuốc chẩn đoán và đưa ra những phương pháp điều trị khác nhau. Nhưng cách hiểu về y học và cơ thể người của họ rất khác so với các bác sĩ ngày nay.
Họ virus HIV đã tồn tại gần nửa tỉ năm tuổi

Họ virus HIV đã tồn tại gần nửa tỉ năm tuổi

Theo nghiên cứu mới của các nhà khoa học Anh, Retrovirus, họ virus bao gồm HIV, đã tồn tại gần nửa tỉ năm qua.
Phát hiện hóa thạch của loài chim khổng lồ mới

Phát hiện hóa thạch của loài chim khổng lồ mới

Các nghiên cứu gần đây đã xác định được loại chim lớn nhất thế giới (thuộc họ chim voi, nay đã tuyêt chủng) từng sinh sống tại khu vực Madagascar khoảng 1000 năm về trước, trọng lượng tương đương với một con khủng long và có tên khoa học là “Vorombe titan”.