Trang chủ Search

động-vật-gặm-nhấm - 58 kết quả

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Dù Việt Nam chưa phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ nào song việc chủ động chuẩn bị các biện pháp giám sát và ứng phó là điều hết sức cần thiết bởi căn bệnh này có nguy cơ xâm nhập bất cứ lúc nào.
Liane Russell - Người phát hiện tác hại của phóng xạ đối với phôi thai

Liane Russell - Người phát hiện tác hại của phóng xạ đối với phôi thai

Liane Russell đã tiến hành những nghiên cứu đầu tiên nhằm xác định tác hại của phóng xạ đối với phôi thai trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Nghiên cứu của cô là tiền đề cho các hướng dẫn an toàn khi chụp X quang cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Tỷ lệ huyết thanh nhiễm xoắn khuẩn vàng da khá cao ở bệnh nhân Việt Nam

Bệnh xoắn khuẩn vàng da gây ra hàng loạt triệu chứng như sốt cao, đau đầu dữ dội, ớn lạnh, đau cơ và nôn mửa, có thể bao gồm cả bệnh vàng da, đỏ mắt, đau bụng hoặc phát ban. Nếu không được điều trị, bệnh nhân có thể bị tổn thương thận, viêm màng não (viêm màng xung quanh não và tủy sống), suy gan, suy hô hấp và có thể tử vong.
Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Bệnh đậu khỉ lây lan toàn cầu, chưa rõ nguyên nhân

Số ca mắc bệnh đậu khỉ được phát hiện bên ngoài châu Phi trong tuần qua đã vượt con số kể từ năm 1970. Tốc độ lây lan nhanh chóng này đang khiến các nhà khoa học cảnh giác cao độ.
Giun ký sinh ở chó, mèo có thể lây sang người

Giun ký sinh ở chó, mèo có thể lây sang người

Theo một nghiên cứu mới từ Trung tâm Sinh thái các Bệnh Truyền nhiễm của Đại học Georgia (CEID), những loài giun ký sinh ở các động vật sinh sống gần người như chó và mèo có nhiều khả năng lây nhiễm sang người hơn các loài giun ở các động vật khác.
Thử nghiệm thành công vaccine chống lão hóa trên động vật

Thử nghiệm thành công vaccine chống lão hóa trên động vật

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Aging vào tháng 12/2021, các nhà khoa học Nhật Bản đã thử nghiệm thành công một loại vaccine mới có khả năng loại bỏ các tế bào lão hóa trong cơ thể chuột, giúp kéo dài tuổi thọ của loài động vật gặm nhấm này và đảo ngược một số dấu hiệu của bệnh liên quan đến tuổi tác.
Động vật trong không gian

Động vật trong không gian

Hai con rùa của Liên Xô đã bay quanh Mặt trăng vào thời điểm trước khi Neil Armstrong đặt chân lên vệ tinh tự nhiên của Trái đất năm 1969. Trên thực tế, hàng chục loài động vật bao gồm côn trùng đã du hành vào không gian trước cả con người.
Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Cứ bốn bệnh truyền nhiễm mới ở người thì ba trong số đó có nguồn gốc từ động vật. Mối đe dọa này ngày càng lớn khi con người xâm lấn môi trường sống của các loài động vật hoang dã, cũng như tiếp xúc thường xuyên hơn với chúng trong quá trình săn bắt và buôn bán trái phép.
Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.