Trang chủ Search

đối-ứng - 139 kết quả

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng nano TiO2

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng nano TiO2

Sau hơn hai năm miệt mài, PGS. TS. Nguyễn Minh Tân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Phát triển ứng dụng các hợp chất thiên nhiên (INAPRO), Đại học Bách khoa Hà Nội và nhóm nghiên cứu đã phát triển thành công mô hình ứng dụng nano TiO2 để xử lý nước thải dệt nhuộm với công suất 5m3 nước/giờ - quy mô mà “chưa nơi nào trên thế giới làm được.
Thông báo của Cục Sở hữu trí tuệ về việc tuyển chọn đơn vị chủ trì thực hiện dự án thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ để thực hiện từ năm 2020

Thông báo của Cục Sở hữu trí tuệ về việc tuyển chọn đơn vị chủ trì thực hiện dự án thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ để thực hiện từ năm 2020

Cục Sở hữu trí tuệ thông báo tiếp nhận Hồ sơ đăng ký chủ trì thực hiện dự án thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ cho thực hiện năm 2020. Dự án được phê duyệt kèm theo Quyết định số 2791/QĐ-BKHCN ngày 26/9/2019 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, cụ thể là:
Thông tư tài chính mới cho khởi nghiệp: Hỗ trợ theo chiều sâu với các nhiệm vụ của Đề án 844

Thông tư tài chính mới cho khởi nghiệp: Hỗ trợ theo chiều sâu với các nhiệm vụ của Đề án 844

Có hiệu lực từ đầu tháng 9 vừa qua, Thông tư số 45/2019/TT-BTC quy định quản lý tài chính thực hiện Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (gọi tắt là Đề án 844) đã chính thức hình thành khung pháp lý cho phép địa phương sử dụng ngân sách nhà nước cho hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp.
Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Cơ hội thương mại hóa dữ liệu khí tượng hải văn

Thông qua đề tài do Dự án FIRST (Bộ KH&CN) tài trợ, Trung tâm Động lực học Thủy khí môi trường của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) không chỉ có được một hệ thống quan trắc và mô phỏng để dự báo các điều kiện khí tượng hải văn mà còn đứng trước cơ hội thương mại hóa các dữ liệu quý này.
Hợp tác Việt Nam – Belarus: Tháo gỡ những nút thắt

Hợp tác Việt Nam – Belarus: Tháo gỡ những nút thắt

Belarus có nhiều lợi thế về công nghệ với nền tảng vững chắc từ thời Xô viết và Việt Nam đang cần những công nghệ mới để thúc đẩy quá trình dịch chuyển từ sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có và nhân công giá rẻ sang đổi mới sáng tạo để tạo ra các sản phẩm có tính cạnh tranh cao.
An Giang: Thử nghiệm giống dưa lưới trong nhà màng ứng dụng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại huyện An Phú

An Giang: Thử nghiệm giống dưa lưới trong nhà màng ứng dụng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại huyện An Phú

Vừa qua, Sở KH&CN An Giang đã tổ chức Hội đồng nghiệm thu dự án “Thử nghiệm giống dưa lưới Golden Emeral trong nhà màng ứng dụng kỹ thuật tưới nhỏ giọt tại huyện An Phú” do ThS Nguyễn Văn Đệ - Trang trại rau củ quả an toàn DH (DHFarm) - huyện An Phú thực hiện.
Đề xuất chuyển đổi cơ chế tài chính cho Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia

Đề xuất chuyển đổi cơ chế tài chính cho Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia

Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF) và mở cửa lấy ý kiến công dân.
Nâng cấp hệ thống quan trắc khí tượng hải văn có độ phân giải cao ở khu vực ven bờ

Nâng cấp hệ thống quan trắc khí tượng hải văn có độ phân giải cao ở khu vực ven bờ

Việc hiện đại hóa hệ thống quan trắc và mô phỏng/dự báo các điều kiện khí tượng hải văn - môi trường biển và đới ven bờ sẽ bảo đảm nguồn dữ liệu có độ phân giải cao, phục vụ các nghiên cứu và hoạt động kinh tế biển.
VINIF tài trợ từ 2,5 đến 10 tỷ đồng cho 20 dự án KH&CN

VINIF tài trợ từ 2,5 đến 10 tỷ đồng cho 20 dự án KH&CN

Các dự án do Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) tài trợ sẽ không giải ngân theo thông tư, đánh giá giữa kỳ không đòi hỏi báo cáo chuyên đề; tổ chức chủ trì dự án được khoán chi theo giai đoạn, chỉ cần cam kết giữ đúng kết quả nghiên cứu và không tăng tổng kinh phí.
Xã hội hóa đầu tư cho khoa học: Đầu tư nghiên cứu phát triển của khu vực tư nhân xấp xỉ nhà nước

Xã hội hóa đầu tư cho khoa học: Đầu tư nghiên cứu phát triển của khu vực tư nhân xấp xỉ nhà nước

Đó là một xu hướng chuyển biến quan trọng và tích cực trong đầu tư cho nghiên cứu và phát triển. Cụ thể, nếu trước đây tỉ lệ chi cho khoa học công nghệ giữa khu vực nhà nước và doanh nghiệp là 70/30 thì nay đã dịch chuyển theo hướng gia tăng chi của khu vực ngoài nhà nước, đến năm 2018 đã đạt tỉ lệ 52/48.