Trang chủ Search

địa-chất - 729 kết quả

Sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene - Holocene muộn

Sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene - Holocene muộn

TS. Bùi Việt Dũng (Viện Dầu khí Việt Nam) và cộng sự tại Viện Địa chất và Địa vật lý biển (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN) đã có những phát hiện mới về sự tiến hóa của thềm Nam Trung Bộ ngoài khơi Bình Định ở thế Pleistocene – Holocene muộn thông qua các hồ sơ địa chấn có độ phân giải cao và lõi trầm tích.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
Bảo vệ chỉ dẫn địa lý các loại sâm Việt Nam: Một bài toán nan giải

Bảo vệ chỉ dẫn địa lý các loại sâm Việt Nam: Một bài toán nan giải

Làm thế nào để bảo vệ những sản phẩm nổi tiếng, có giá trị cao như sâm Ngọc Linh, sâm lai châu... trước “ma trận” sâm nhập lậu đang trà trộn trên thị trường là bài toán nan giải với nhiều địa phương.
Sạt lở ở Tây Nguyên - miền núi phía Bắc: nguyên nhân chính là mưa lớn và hoạt động con người

Sạt lở ở Tây Nguyên - miền núi phía Bắc: nguyên nhân chính là mưa lớn và hoạt động con người

Tại cuộc họp “Đánh giá, xác định nguyên nhân sạt lở, nguy cơ tai biến địa chất tại khu vực Tây Nguyên và khu vực miền núi phía Bắc” do Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ TN&MT) tổ chức, các chuyên gia đều cho rằng, mưa lớn kéo dài và hoạt động của con người là hai tác động lớn.
Phát hiện mỏ lithium lớn nhất thế giới

Phát hiện mỏ lithium lớn nhất thế giới

Mỹ đã tìm thấy mỏ lithium lớn nhất thế giới nằm ẩn bên dưới siêu núi lửa cổ đại McDermitt dọc biên giới các bang Nevada và Oregon. Do nhu cầu của nhân loại về lithium tăng vọt, trữ lượng này có thể là một kho báu – mặc dù việc khai thác nó có thể gặp rất nhiều thách thức và nguy hiểm.
William Jason Morgan: Người phát triển thuyết kiến tạo mảng

William Jason Morgan: Người phát triển thuyết kiến tạo mảng

Vì sao xảy ra động đất? Tại sao núi lửa phun trào? Làm thế nào mà các dãy núi có thể bị nhô lên cao tới vậy? Từ lâu, các nhà khoa học đã đưa ra vô số giả thuyết quanh những vấn đề này.
Khám phá khảo cổ dựa trên AI

Khám phá khảo cổ dựa trên AI

Trong tương lai, nhiều nhà khảo cổ học sẽ dành phần lớn thời gian ngồi trước màn hình máy tính, đóng vai trò là nhà khoa học dữ liệu, đào tạo mạng lưới thần kinh nhân tạo để giúp họ tìm ra các địa điểm khai quật mới và giải thích những gì họ đã khám phá.
Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 29/8, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Viện Hàn lâm) và Bộ KH&CN phối hợp tổ chức hội thảo “Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long và lãnh thổ Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại”.
Đầu mũi tên làm từ thiên thạch rơi xuống Trái đất 3.500 năm trước

Đầu mũi tên làm từ thiên thạch rơi xuống Trái đất 3.500 năm trước

Một phân tích mới cho thấy đầu mũi tên được tìm thấy ở Thụy Sĩ cách đây hơn 100 năm không phải là vật bình thường.
Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Mỹ vừa đầu tư hơn 1 tỷ USD vào thu giữ CO2

Ngày 11/8, Bộ Năng lượng Mỹ thông báo sẽ tài trợ 1,2 tỷ USD để phát triển các trung tâm hút và thu giữ ít nhất 1 triệu tấn carbon dioxide (CO2) mỗi năm.