Trang chủ Search

địa-chất - 729 kết quả

Vành đai lửa Thái Bình Dương: Vì sao thường xảy ra động đất?

Vành đai lửa Thái Bình Dương: Vì sao thường xảy ra động đất?

Ngay đầu năm 2024, chúng ta đã chứng kiến trận động đất dữ dội xảy ra tại bán đảo Noto, Nhật Bản khiến nhiều tòa nhà sập đổ, cơ sở hạ tầng đổ nát và xảy ra cháy lớn. Mới đây, một trận động đất lớn cũng làm rung chuyển thành phố Hoa Liên, Đài Loan, gây thiệt hạt về người và của.
Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Năm 1907, nhà khoa học người Mỹ Bertram Boltwood đã ước tính Trái đất ít nhất 2,2 tỷ năm tuổi bằng phương pháp đo phóng xạ uranium–chì. Đây là ước tính đầu tiên cho thấy Trái đất có tuổi đời lên tới hàng tỷ năm, làm thay đổi hiểu biết của nhiều nhà khoa học đương thời.
Đồng vị bền giúp nhận diện được nguồn gây ô nhiễm nitrate tại đồng bằng sông Hồng

Đồng vị bền giúp nhận diện được nguồn gây ô nhiễm nitrate tại đồng bằng sông Hồng

Các hoạt động sản xuất, trồng trọt ở đô thị và nông thôn ở đồng bằng sông Hồng là nguyên nhân gây ô nhiễm nitrate cho hệ sinh thái thủy sinh. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn còn ít bằng chứng về điều này.
Phát hiện cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Phát hiện cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Những cây hóa thạch lâu đời nhất thế giới, có niên đại đến 390 triệu năm, đã được tìm thấy ở các vách đá sa thạch dọc theo bờ biển Devon và Somerset ở Anh.
Rừng mất hàng thập kỷ để phục hồi sau động đất

Rừng mất hàng thập kỷ để phục hồi sau động đất

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Geoscience cho thấy sau động đất, việc phục hồi rừng có thể mất nhiều thời gian hơn so với khôi phục lại cơ sở hạ tầng.
Mặt trăng của sao Mộc ít oxy, khó có sự sống như kỳ vọng

Mặt trăng của sao Mộc ít oxy, khó có sự sống như kỳ vọng

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Astronomy cho thấy nồng độ oxy ở trên bề mặt Europa, mặt trăng thứ sáu của sao Mộc, thấp hơn so với các giả thuyết ban đầu. Điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng phát hiện ra một dạng sự sống nào đó đang ẩn náu trong đại dương ngầm của Europa.
Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Nghịch lý của tiềm năng

Tại sao một lĩnh vực KH&CN có nhiều tiềm năng đóng góp cho đời sống xã hội như năng lượng nguyên tử vẫn phải chật vật để tồn tại và mở rộng hơn nữa ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân ở nhiều lĩnh vực khác nhau?
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
10 Công nghệ đột phá

10 Công nghệ đột phá

Năm 2023, chúng ta đã chứng kiến biết bao đột phá lớn tạo tác động tới cả thế giới. Đầu năm mới này, các chuyên gia đã cùng thảo luận và đưa ra một số dự đoán về những tiến bộ quan trọng nhất.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.