Trang chủ Search

đề-đạt - 28 kết quả

Anh hùng còn chi

Anh hùng còn chi

“Anh hùng còn chi”, một ấn phẩm được coi là di cảo Nguyễn Huy Thiệp, công bố những bài thơ chưa từng được biết đến của ông và một số truyện ngắn đã đăng báo nhưng chưa xuất hiện trong tuyển tập nào.
Tuyên Quang: Bước đầu phổ cập lập trình robot

Tuyên Quang: Bước đầu phổ cập lập trình robot

Tuyên Quang là tỉnh đầu tiên triển khai được việc tập huấn lập trình robot tới giáo viên chuyên trách của tất cả các trường phổ thông các cấp học trên địa bàn, cung cấp kinh nghiệm quý báu trong việc thúc đẩy giáo dục STEM và xóa mù lập trình.
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Vào những năm 1950, Johan Hultin đã khai quật một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân của trận đại dịch cúm năm 1918. Nhờ khám phá này, các nhà khoa học đã có cơ hội lập bản đồ vật liệu di truyền của con virus chết người.
Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến đấu chống phong tỏa với tất cả khốc liệt và căng thẳng của nó ở vịnh Bắc Bộ đã đi đến hồi kết trong sự thất bại của người Mỹ khi không thể cô lập đường biển miền Bắc, lại càng không thể dập tắt được ý chí của những người bám biển.
Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Nguyên Ngọc của "Dọc đường": Suy tư như là lẽ sống

Không chủ đích hướng vào một nội dung cụ thể, Nguyên Ngọc lựa chọn sự đa dạng trong những bận tâm lớn, suy tư và trăn trở thường trực của chính mình làm đối tượng để viết.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
“Tiếng người trong văn" của Nguyễn Xuân Khánh

“Tiếng người trong văn" của Nguyễn Xuân Khánh

Hẳn nhiều bạn đọc đã chờ đợi từ lâu cuốn sách này, một cuốn sách đậm chất hồi cố và những câu chuyện cá nhân của ông mà nhờ chúng, người ta sẽ nhìn lại rõ hơn những ẩn giấu riêng tư và nhất là, không khí nhân tâm, thế sự miền Bắc từ nửa sau thế kỉ XX.
VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

VKIST-Những nút thắt cần tháo gỡ

Nếu không giải tỏa những nút thắt về cơ chế tự chủ, cơ chế tài chính thì có lẽ 5 năm nữa VKIST cũng vẫn chưa thể trở thành một hình mẫu thành công về một “thương hiệu nghiên cứu công nghiệp” như mong muốn của TS. Kum Donghwa, Viện trưởng VKIST nhiệm kỳ đầu tiên.
 An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

Cây đổ, cổng trường đổ, rồi sẽ còn những gì “đổ” nữa? Sẽ còn bao nhiêu tai ương bất ngờ khác mà học sinh vô tình phải gánh chịu? Chúng ta không lường trước được các biến cố thiên tai gây ra cho trường học nhưng phải lường hết sự tắc trách, cẩu thả của con người.