Trang chủ Search

đế-quốc - 194 kết quả

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Giáo dục khai phóng: Trường hợp Ấn Độ

Cách đây chưa đến chục năm, ý tưởng về việc một sinh viên Ấn Độ có thể học cả vật lý và điện ảnh trong 4 năm đại học tưởng chừng như rất phi lý. Tình hình giờ đây đã khác hẳn.
Bụi hồng già nhất thế giới

Bụi hồng già nhất thế giới

Leo trên bức vách gian phòng cầu nguyện của Thánh đường Hildesheim ở bang Hạ Saxony, CHLB Đức là một bụi hồng nghìn tuổi.
Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhìn lại cuộc canh tân giáo dục năm 1945-1946

Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh vừa cho ra mắt một tác phẩm phục dựng bức tranh toàn cảnh đồ sộ và – kỳ lạ thay! – vô cùng sinh động về “một chặng quan trọng nhưng vì nhiều lý do vẫn còn hiện ra khá mờ nhạt” trong lịch sử giáo dục nước nhà.
Phục Hưng - Một dẫn nhập

Phục Hưng - Một dẫn nhập

Không chỉ cung cấp những hiểu biết tổng quan về thời Phục Hưng – thời kỳ được xem như cái nôi của thế giới hiện đại – cuốn sách “Phục Hưng - Một dẫn nhập” của Jerry Brotton còn mang đến một cái nhìn mới mẻ và công bằng hơn, khi chất vấn các định kiến mà phương Tây gán cho giai đoạn đó.
Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Đại học Kyoto - Nhật bản: Học phủ tối cao

Nếu bạn nhắc đến Đại học Kyoto với người Nhật, rất có thể họ sẽ nghĩ ngay tới một trường có nhiều giải Nobel nhất trong tất cả các trường tại châu Á.
Lịch sử những cây cầu

Lịch sử những cây cầu

Không khó để thấy tác giả H.G.Tyrrell phải dày công như thế nào mới thu thập được khối dữ liệu to lớn về các cây cầu đã xuất hiện cho đến lúc đó (những năm đầu thế kỷ XX), trên khắp thế giới, vào cái thời chưa có máy tính và việc kiếm tìm tư liệu chỉ có thể tiến hành trong các thư viện truyền thống.
Hoa hồng bất tử Rosa Luxemburg

Hoa hồng bất tử Rosa Luxemburg

Cuộc đời của nhà cách mạng đồng sáng lập Đảng Cộng sản Đức đã được tác giả Trần Minh Tuấn tiểu thuyết hóa trong cuốn sách "Hoa hồng bất tử - Rosa Luxemburg".
Đội nữ cận vệ của vua Thái Lan

Đội nữ cận vệ của vua Thái Lan

“Cực kỳ thiện chiến”, “nữ hoàng chiến binh”, “người bảo vệ cung điện”,... là những cụm từ được Jessica Salmonson – tác giả cuốn The Encyclopedia of Amazons (Bách khoa thư về Amazon) – sử dụng để mô tả các nữ chiến binh Amazon1 trong truyền thuyết.
Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải trình tự thành công bộ gen của một nạn nhân của thảm họa phun trào núi lửa Vesuvius trên thành phố cổ đại Pompeii, làm sáng tỏ thêm về sức khỏe và sự đa dạng của những người sống trong đế chế La Mã vào thời điểm xảy ra thảm họa.