Trang chủ Search

đặc-hữu - 183 kết quả

Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nhìn lại thực trạng bức tranh nghiên cứu về sinh thái học và đa dạng sinh học Việt Nam, chúng ta không chỉ còn ít những công trình tầm cỡ mà ngay cả những nghiên cứu về phát hiện loài mới hay điều tra khu hệ vẫn còn hời hợt.
PGS.TS Vũ Đình Thống: Nghiên cứu về dơi giúp chúng ta hiểu hơn về những bệnh truyền nhiễm từ dơi sang người

PGS.TS Vũ Đình Thống: Nghiên cứu về dơi giúp chúng ta hiểu hơn về những bệnh truyền nhiễm từ dơi sang người

Trong bối cảnh dịch cúm do virus Covid-19 lan rộng nhanh chóng, dơi đã trở thành một động vật được nhắc đến nhiều nhất, do bị nghi ngờ là nguồn truyền bệnh ban đầu.
Chưa có bằng chứng Covid-19 sẽ suy yếu khi thời tiết ấm lên

Chưa có bằng chứng Covid-19 sẽ suy yếu khi thời tiết ấm lên

Các bệnh về đường hô hấp do virus theo mùa, bao gồm virus cúm, có sự sụt giảm vào mùa xuân và mùa hè.
Cấu trúc quần xã côn trùng ở Tràng An - Ninh Bình

Cấu trúc quần xã côn trùng ở Tràng An - Ninh Bình

Cách Hà Nội khoảng 90 km về phía đông nam, Quần thể danh thắng Tràng An thuộc tỉnh Ninh Bình là nơi chứa đựng tinh hoa văn hóa và vẻ đẹp thiên nhiên.
Hội thảo Đánh giá kết quả thực hiện Đề án khung quỹ gen cấp Bộ, cấp Tỉnh (2013-2019) và chia sẻ nguồn gen

Hội thảo Đánh giá kết quả thực hiện Đề án khung quỹ gen cấp Bộ, cấp Tỉnh (2013-2019) và chia sẻ nguồn gen

Sáng ngày 26/12/2019, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả thực hiện Đề án khung quỹ gen cấp Bộ, cấp Tỉnh (2013-2019) và chia sẻ nguồn gen.
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Vùng Tây bắc với điều kiện tự nhiên phù hợp nhiều cây dược liệu quý đã được biết đến như: Ô đầu, đương quy, hà thủ ô đỏ, ba kích, phòng phong, cốt toái bổ... Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm.
Vẫn còn nhiều băn khoăn về loại vắc-xin sốt xuất huyết mới nhiều triển vọng

Vẫn còn nhiều băn khoăn về loại vắc-xin sốt xuất huyết mới nhiều triển vọng

Một loại vắc-xin sốt xuất huyết thử nghiệm cho thấy kết quả ban đầu đầy hứa hẹn trong một thử nghiệm lớn, đa quốc gia, nhưng vẫn còn những câu hỏi quan trọng về hiệu quả và độ an toàn, đặc biệt với một sản phẩm nhạy cảm như vắc-xin.
Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Xác định “dấu vân tay hóa học” cho dược liệu đặc sản của dãy Hoàng Liên

Những cơ sở khoa học căn bản đầu tiên về Sâm vũ diệp và Tam thất hoang đã đặt nền móng đầu tiên cho một bước phát triển mới của loài cây đặc hữu trên dãy Hoàng Liên Sơn này: phát triển nguồn thuốc và thực phẩm bổ sung, với nhu cầu rất lớn từ thị trường.