Trang chủ Search

đặc-hữu - 183 kết quả

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Dù Việt Nam chưa phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ nào song việc chủ động chuẩn bị các biện pháp giám sát và ứng phó là điều hết sức cần thiết bởi căn bệnh này có nguy cơ xâm nhập bất cứ lúc nào.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Máy sản xuất phân hữu cơ nhanh và tiết kiệm điện năng

Máy sản xuất phân hữu cơ nhanh và tiết kiệm điện năng

Ông Vũ Đình Thịnh, Công ty Cổ phần Công nghệ Nhân Hòa, đã nghiên cứu, chế tạo ra chiếc máy có thể cho ra phân bón từ nhiều loại rác thải hữu cơ khác nhau chỉ trong 16 – 18 giờ.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Techfest quốc gia đến Sơn La

Techfest quốc gia đến Sơn La

Năm 2022, Techfest có một concept mới, ban tổ chức Techfest quốc gia đồng hành cùng các trưởng làng đi tới các tỉnh mang theo mô hình, công nghệ, giải pháp để giải quyết những bài toán của địa phương. Ban tổ chức tin rằng, đây là cách lan tỏa cảm hứng tới những vùng trũng về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới: Không chỉ là mối lo tuyệt chủng loài nguy cấp

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu được dự báo ngày một có nhiều tác động đến tự nhiên và xã hội, việc bảo tồn đa dạng sinh học xuyên biên giới không chỉ đơn thuần giúp các quốc gia giữ được các loài quý hiếm mà còn tạo ra những lá chắn sinh học giúp con người tránh khỏi các dịch bệnh tương lai.
Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Những hình ảnh khoa học đẹp tháng 3

Dưới đây là các hình ảnh khoa học nổi bật tháng 3/2022 do trang tin Nature lựa chọn.
Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Nhiều nước phương Tây đã dần dỡ bỏ các hạn chế để chuẩn bị cho việc chung sống với COVID-19. Nhưng các nhà khoa học cảnh báo chưa nên ảo tưởng rằng COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu trong ngày một ngày hai. Hãy chuẩn bị cho sự xuất hiện của biến thể tiếp theo.
Omicron kết thúc đại dịch COVID?

Omicron kết thúc đại dịch COVID?

Biến thể Omicron dễ lây lan hơn hẳn so với các biến thể tiền nhiệm và có thể sẽ đem tới những ngày kết thúc đại dịch. Tuy nhiên, giới khoa học cho rằng vẫn cần có một giai đoạn chuyển tiếp để có thể chung sống với virus mà không còn các biện pháp kiểm dịch.
91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

Năm 2021, có 91 loài mới - 85 trong số đó là loài đặc hữu - được phát hiện tại Việt Nam, theo báo cáo mới phát hành ngày 26/1 của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên WWF.