Trang chủ Search

đầu-tư-cho-khoa-học - 190 kết quả

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ở Ấn Độ, một quốc gia có kinh phí đầu tư cho khoa học còn thấp và thiếu các chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành sản phẩm hàng hóa, khiến số ít người dân được hưởng lợi ích từ KH&CN.
KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

Khó có thể gói gọn những phát triển và chuyển động đa dạng của khoa học Việt Nam trong một năm vào một vài sự kiện nhưng theo nhận định của các chuyên gia, có thể hình dung ra năm 2023 với năm điểm nhấn quan trọng, góp phần định hình hoạt động của năm cũng như gợi mở các tác động sâu rộng trong tương lai.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ

Cơ hội phát triển Công nghiệp đất hiếm Việt Nam: Để không bỏ lỡ

Làm thế nào để biến nguồn đất hiếm có trữ lượng đứng thứ hai trên thế giới trở thành lợi thế cạnh tranh là bài toán mà Việt Nam vẫn đang đi tìm lời giải.
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Đón đọc KHPT số 1254 từ ngày 24/08 đến 30/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Ứng dụng hệ thống điều hành sản xuất MES trong nhà máy thông minh

Ứng dụng hệ thống điều hành sản xuất MES trong nhà máy thông minh

Với khả năng giám sát thiết bị theo thời gian thực, kiểm soát hậu cần và quản lý chất lượng sản phẩm, hệ thống điều hành sản xuất MES do anh Bùi Đức Minh và các cộng sự ở CTy Công nghệ MIND phát triển không chỉ giúp các nhà sản xuất nâng cao năng suất, tiết kiệm chi phí mà còn góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam.