Trang chủ Search

đại-triều - 6 kết quả

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Hạ thấp mực nước ĐBSCL: Khi dòng chảy không còn phù sa, bùn cát

Muôn đời nay, những người làm nông nghiệp ven con sông lớn như Mekong được hưởng dòng nước mát lành, cuồn cuộn phù sa mà không hề biết rằng, chính việc “tích cóp” những hạt phù sa, bùn cát màu mỡ ấy ở lòng sông đã nuôi sống hệ sinh thái nơi đây và giúp họ phần nào thoát khỏi hạn mặn. Nay, nguồn bổ sung ấy đã bị các đập thượng nguồn giữ lại…
Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Duy Tân: Duyên nghiệp của một vị vua bị lưu đày

Vai trò Duy Tân, như một con tin của nhiều phía, là hệ quả của một giai đoạn biến loạn của triều đình nhà Nguyễn. Cho dù vậy, tác giả Mathilde Tuyết Trần xác quyết, sau vị đầu triều Gia Long, Duy Tân là vị vua còn lại xứng đáng được ca ngợi của nhà Nguyễn.
Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Câu chuyện về hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam

Hiệu ảnh đầu tiên của Việt Nam mang tên “Cảm hiếu đường” xuất hiện ở Hà Nội vào năm 1869, 30 năm sau khi nhiếp ảnh thế giới ra đời.
Từ cậu bé nghèo đứng hành lang học lỏm thành trạng nguyên

Từ cậu bé nghèo đứng hành lang học lỏm thành trạng nguyên

Nhà nghèo không có tiền đi học, hàng ngày, Vũ Duệ cõng em, đứng ngoài hiên lớp học lỏm. Tinh thần vượt khó hiếu học đã giúp cậu bé ấy đỗ trạng nguyên, công danh thành đạt.
Hoàng tử nhà Nguyễn được dạy học như thế nào?

Hoàng tử nhà Nguyễn được dạy học như thế nào?

Dưới thời phong kiến, con cháu của hoàng thân quốc thích phải học hành rất nghiêm túc. Họ có thể bị xử phạt nặng nếu lười học.