Trang chủ Search

đường-chân-trời - 53 kết quả

Siêu sao chổi năm 1264 trong lịch sử thế giới và Đại Việt

Siêu sao chổi năm 1264 trong lịch sử thế giới và Đại Việt

Siêu sao chổi năm 1264 là một trong những sao chổi sáng nhất từng được ghi nhận. Nó xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 9 năm đó, và được các nhà thiên văn phương tây miêu tả là có đuôi kéo dài đến gần 100° cung trong khi các ngôi sao chổi thông thường có đuôi 5-7° là cùng.
Vòng tròn Goseck: Đài quan sát Mặt trời cổ nhất thế giới

Vòng tròn Goseck: Đài quan sát Mặt trời cổ nhất thế giới

Vòng tròn Goseck, đài quan sát Mặt trời cổ nhất được xây dựng tại Đức cách đây gần 7000 năm, là minh chứng cho sự hiểu biết vượt bậc về thiên văn học của những người nông dân châu Âu thời cổ đại.
Amazon muốn phóng hàng nghìn vệ tinh phủ sóng Internet toàn cầu giống SpaceX

Amazon muốn phóng hàng nghìn vệ tinh phủ sóng Internet toàn cầu giống SpaceX

Công ty Amazon vừa đề nghị Chính phủ Mỹ cho phép phóng 3.236 vệ tinh truyền thông, qua đó chính thức tham gia vào một cuộc đua không gian mới để cung cấp dịch vụ Internet từ quỹ đạo của Trái đất, thách thức dự án tương tự của công ty SpaceX.
Tái khám phá tổ khúc "Những hành tinh"

Tái khám phá tổ khúc "Những hành tinh"

Các cuộc dạo chơi trên sao Hỏa, hoàng hôn ở sao Uranus, các bức tượng điêu khắc trên sao Kim… 100 năm sau khi nhà soạn nhạc Gustav Holst cho ra mắt "Những hành tinh" – một kiệt tác mang tính sử thi, các nghệ sỹ đang tái hình dung nó với việc bổ sung những khám phá khoa học mới nhất.
Lịch sử hình thành Chiêm tinh học phương Tây

Lịch sử hình thành Chiêm tinh học phương Tây

Chiêm tinh học phương Tây có nguồn gốc từ người Babylon cổ đại. Những kiến thức chiêm tinh đầu tiên được phát triển bởi các linh mục, nhằm mục đích giải mã ý muốn của các vị thần.
Công bố bài báo cuối cùng của Stephen Hawking

Công bố bài báo cuối cùng của Stephen Hawking

Các đồng nghiệp vừa công bố bài báo cuối cùng của Hawking trên arXiv (tạp chí dạng pre-print). Nghiên cứu được tổng hợp và hoàn thành một vài ngày trước khi ông qua đời hồi tháng Ba.
Khoa học các nước Đông Âu: Những nhân tố kìm hãm sự phát triển

Khoa học các nước Đông Âu: Những nhân tố kìm hãm sự phát triển

Từ sau khi Liên Xô tan rã đến nay, các trường đại học ở Đông Đức đã vươn lên ngang hàng về trình độ với Tây Âu, nhưng tình trạng trì trệ vẫn ám ảnh các đại học ở Đông Âu, trong đó có Ba Lan. Vậy đâu là những nhân tố kìm hãm sự phát triển đó?
Đôi điều về vũ khí cực siêu thanh của Nga khiến Mỹ lo ngại

Đôi điều về vũ khí cực siêu thanh của Nga khiến Mỹ lo ngại

Gần đây, những cảnh báo về một loại vũ khí cực siêu thanh (hypersonic) của Nga – mà các hệ thống phòng thủ hiện nay không tài nào ngăn chặn nổi – đã khiến không ít người Mỹ hoang mang. Vậy chính xác loại vũ khí này là gì và nó hoạt động như thế nào?
Cầu vồng lửa nhiều màu vắt ngang trời Mỹ

Cầu vồng lửa nhiều màu vắt ngang trời Mỹ

Hiện tượng quang học đẹp mắt xuất hiện trên cao khi ánh sáng Mặt Trời đi qua các tinh thể băng nhỏ.
Vì sao Stephen Hawking không được giải Nobel

Vì sao Stephen Hawking không được giải Nobel

Stephen Hawking được coi là một trong những trí tuệ vĩ đại nhất của thế kỷ 20. Ông từng được trao nhiều giải thưởng danh giá, trừ giải Nobel.