Trang chủ Search

đường-biển - 83 kết quả

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu

Trong cuốn “Thập kỷ tiếp theo - Chúng ta đã ở đâu và chúng ta đang đi về đâu”, nhà dự báo địa chính trị nổi tiếng George Friedman đã cố gắng phác họa một "thực tế" cụ thể về những thách thức mà nhân loại nói chung và nước Mỹ nói riêng phải đối mặt và xác định những hậu quả có thể xảy ra từ các quyết định chính trị quan trọng.
Quy trình kéo dài thời gian bảo quản chanh dây

Quy trình kéo dài thời gian bảo quản chanh dây

Quy trình công nghệ xử lý sau thu hoạch của nhóm tác giả ở Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và sau thu hoạch, giúp kéo dài thời gian bảo quản chanh dây tím lên 35 ngày, có thể vận chuyển bằng đường biển thay vì đường hàng không.
Bằng chứng về món cà ri 2.000 năm tuổi ở Óc Eo

Bằng chứng về món cà ri 2.000 năm tuổi ở Óc Eo

Món cà ri có thể đã được du nhập vào Đông Nam Á cách đây hai thiên niên kỷ, theo bằng chứng mới nhất về quá trình chế biến món ăn vừa được các nhà khoa học khai quật ở Óc Eo - nơi từng là thành phố cảng lớn của vương quốc Phù Nam cổ đại.
Tìm về lịch sử đô thị

Tìm về lịch sử đô thị

Thông qua 26 thành phố tiêu biểu trong hơn 6.000 năm của tiến trình lịch sử, nhà sử học Ben Wilson trong cuốn “Metropolis” đã mang đến những luận giải thú vị về sự hình thành, những điểm độc đáo của quá trình phát triển các siêu đô thị…
Ngôi chùa của những phụ nữ bỏ chồng

Ngôi chùa của những phụ nữ bỏ chồng

Tại thành phố Kamakura thuộc tỉnh Kanagawa (Nhật Bản), có một ngôi chùa “đặc biệt” mang tên Matsugaoka Tōkei-ji (Hán Việt: Tùng Cương Sơn Đông Khánh Tự). Bên cạnh phong cách kiến trúc đặc trưng của Thiền Phật Giáo (Zen)1, đây còn là chốn dung thân và cứu giúp cho những phụ nữ bất hạnh trong gần sáu thế kỷ.
Tối ưu hóa vận hành hậu cần cảng biển

Tối ưu hóa vận hành hậu cần cảng biển

Với việc ứng dụng công nghệ thông tin, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Liverpool John Moores (Vương quốc Anh), Đại học Công nghệ (ĐHQGHN, Việt Nam), trường Đại học Hàng hải (Việt Nam) đã góp phần đem đến giải pháp hứa hẹn tăng hiệu quả hoạt động, tiết kiệm chi phí, thời gian và giảm tác động đến môi trường cho các cảng biển.
Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến đấu chống phong tỏa với tất cả khốc liệt và căng thẳng của nó ở vịnh Bắc Bộ đã đi đến hồi kết trong sự thất bại của người Mỹ khi không thể cô lập đường biển miền Bắc, lại càng không thể dập tắt được ý chí của những người bám biển.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Dù diễn ra âm thầm nhưng kế hoạch chống phong tỏa và phá hủy thủy lôi Mỹ gắn mác "Kẻ hủy diệt" của những người anh hùng Đường biển vẫn được chuẩn bị bài bản về công nghệ.
Cuộc chiến chống phong toả: Những kỳ tích của Đường biển: Từ những cô gái đếm bom tới các thiết bị PĐ

Cuộc chiến chống phong toả: Những kỳ tích của Đường biển: Từ những cô gái đếm bom tới các thiết bị PĐ

Theo Hiệp định Paris, Mỹ phải tháo gỡ bom mìn mà họ đã rải nhằm phong tỏa các cảng nước ta. Ngày 28/01/1973, Chuẩn Đô đốc Brian McCauley của Hạm đội 7 phải tới Hải Phòng để cùng tướng Hoàng Hữu Thái bàn việc rà phá thủy lôi.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

50 năm đã trôi qua kể từ khi kết thúc cuộc chiến chống phong tỏa bằng thủy lôi do người Mỹ thả ở cảng Hải Phòng và ven biển nước ta hòng chặn con đường tiếp nhận sự viện trợ từ bạn bè quốc tế cũng như ngăn chặn hậu phương miền Bắc tiếp vận cho tiền tuyến miền Nam.