Trang chủ Search

đương-quy - 17 kết quả

Viên hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp từ cây Đòn võ

Viên hỗ trợ điều trị thoái hóa xương khớp từ cây Đòn võ

Từ cây dược liệu Đòn võ tại tỉnh Thái Nguyên, ThS. Ngọ Thị Phương và các đồng nghiệp tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển thành công sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh thoái hóa xương khớp
Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm: Bón một lần cho cả vụ canh tác

Phân bón nhả chậm thế hệ mới do các nhà khoa học của Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu và sản xuất không chỉ giúp bà con nông dân tiết kiệm từ 20-40% lượng phân mà còn giúp tăng năng suất cây trồng từ 20-30%.
Thông báo: Tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi năm 2021

Thông báo: Tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Ngãi năm 2021

Triển khai Quyết định số 1433/QĐ-UBND ngày 25/9/2020 của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ triển khai thực hiện năm 2021, Sở Khoa học và Công nghệ thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ, với các nội dung sau:
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Vùng Tây bắc với điều kiện tự nhiên phù hợp nhiều cây dược liệu quý đã được biết đến như: Ô đầu, đương quy, hà thủ ô đỏ, ba kích, phòng phong, cốt toái bổ... Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm.
Sơn La: Xây dựng mô hình Hợp tác xã trồng và sơ chế một số loại cây dược liệu có giá trị kinh tế theo hướng phát triển bền vững

Sơn La: Xây dựng mô hình Hợp tác xã trồng và sơ chế một số loại cây dược liệu có giá trị kinh tế theo hướng phát triển bền vững

Vừa qua, Hội đồng nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh đã tiến hành họp xét nghiệm thu dự án “Xây dựng mô hình Hợp tác xã trồng và sơ chế một số loại cây dược liệu có giá trị kinh tế tại tỉnh Sơn La theo hướng phát triển bền vững”
Nhớ Ngọc Trà và những người khởi nghiệp trên núi

Nhớ Ngọc Trà và những người khởi nghiệp trên núi

Tuần rồi, khi mà những ai quan tâm đến việc khởi nghiệp trong cộng đồng các dân tộc thiểu số đều tề tựu về Quảng Nam để bàn các giải pháp thúc đẩy những câu chuyện đầy hứng khởi từ núi cao, thì một tin buồn ập đến: Ngọc Trà - cô gái kiên cường nhất của vùng trà Thái Nguyên đột ngột qua đời, để lại rất nhiều hoài bão về đổi thay ngành trà...
Vùng dược liệu quy mô 250ha ở Nghệ An

Vùng dược liệu quy mô 250ha ở Nghệ An

Cánh đồng gấc, rau má, lạc tiên… rộng 250ha tại huyện Nghĩa Đàn, Yên Thành do Tập đoàn TH làm chủ.
Lâm Đồng: Hành động khẩn cấp bảo tồn và phát triển dược liệu

Lâm Đồng: Hành động khẩn cấp bảo tồn và phát triển dược liệu

UBND tỉnh đã có văn bản chỉ đạo Sở Y tế, Sở NN&PT nông thôn, Sở KH&ĐT triển khai Thông báo số 220 của Văn phòng Chính phủ về kết luận của Thủ tướng tại hội nghị toàn quốc về phát triển dược liệu Việt Nam nhằm tăng cường bảo tồn và phát triển dược liệu trên địa bàn tỉnh.
8 vùng dược liệu trọng điểm của Việt Nam

8 vùng dược liệu trọng điểm của Việt Nam

Hiện Việt Nam sẽ quy hoạch 8 vùng dược liệu trọng điểm để lựa chọn và khai thác hợp lý 24 loài, sản lượng đạt khoảng 2.500 tấn dược liệu mỗi năm.
Kon Tum: Từ làm thuê thành… ông chủ nhờ trồng sâm

Kon Tum: Từ làm thuê thành… ông chủ nhờ trồng sâm

Khởi nghiệp từ con số 0, phải làm thuê đủ các nghề để kiếm sống, vậy mà nay, anh Hà Văn Đại (36 tuổi) đã thành chủ của những vườn sâm dây, sâm đương quy ở xã Đăk Long, huyện Kon Plông với thu nhập mỗi năm lên đến 800 triệu đồng.